K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2018

Bài 1:

A B C M N O

Ta có BM là đường trung tuyến

\(\dfrac{OM}{OB}=\dfrac{1}{2}\)

CN là đường trung tuyến

\(\dfrac{ON}{OC}=\dfrac{1}{2}\)

Suy ra: \(\dfrac{OM}{OB}=\dfrac{ON}{OC}\Rightarrow OM.OC=ON.OB\)

22 tháng 1 2021

...

 

15 tháng 2 2017

Vì OM ⊥ AB và ON ⊥ CD, mà AB // CD nên suy ra M, O, N thẳng hàng.

Mặt khác, do AB // CD nên theo Định lí Ta-lét ta có:

Từ đó, theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

16 tháng 1 2019

Từ O kẻ đường thẳng song song với AB và CD cắt AD tại E, cắt BC tại F.

Áp dụng kết quả chứng minh ở bài 14 ta có:

OE = OF

Từ đó, ta có:

S A E O = S B F O  (1) (hai tam giác có cùng đường cao và hai đáy bằng nhau);

S D E O = S C F O  (2)

Từ (1) và (2) suy ra : S O A D = S O B C  (3)

Suy ra: OH.AD = OK.BC

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

22 tháng 4 2017

Giải bài 39 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

22 tháng 4 2017

a;Vì AB//CD nên theo định lí Ta-lét ta có:

\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}\)

\(\Rightarrow OA.OD=OC.OB\)

b;Xét \(\Delta AOH\)\(\Delta COK\)có:

\(\widehat{AHO}=\widehat{CKO=90^o}\)

\(\widehat{AOH}=\widehat{COK}\) (hai góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta AOH~\Delta COK\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OH}{OK}\left(1\right)\)

Vì AB//CD nên theo hệ quả của định lí Ta-lét ta có

\(\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{OA}{OC}\left(2\right)\)

Từ 1 và 2 ta có:

\(\dfrac{OH}{OK}=\dfrac{AB}{CD}\)

Y
28 tháng 2 2019

2. A B C D O E F

+ AB // CD \(\Rightarrow\dfrac{AO}{CO}=\dfrac{BO}{DO}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AO}{AO+CO}=\dfrac{BO}{BO+DO}\Rightarrow\dfrac{AO}{AC}=\dfrac{BO}{BD}\)

+ OE // CD => \(\dfrac{OE}{CD}=\dfrac{AO}{AC}\)

+ OF // CD => \(\dfrac{OF}{DC}=\dfrac{BO}{BD}\)

\(\Rightarrow\dfrac{OE}{CD}=\dfrac{OF}{DC}\Rightarrow OE=OF\)

Bài 1:

a: Xét hình thang ABCD có MN//AB//CD

nên AM/MD=BN/NC

b: AM/MD=BN/NC

=>MD/AM=NC/BN

=>\(\dfrac{MD+AM}{AM}=\dfrac{NC+BN}{BN}\)

=>AD/AM=BC/BN

=>AM/AD=BN/BC

c: AM/AD=BN/BC

=>1-AM/AD=1-BN/BC

=>DM/AD=CN/CB

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 2 2021

"Hai đường chéo cắt nhau tại O và song song với đáy AB....". Câu này không đúng lắm. Bạn xem lại đề.

26 tháng 2 2021

Câu này không có sai đề ạ!