Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khoảng cách giữa mỗi số là một số nguyên tố :
4+2=6
6+3=9
9+5=14
14+7=21
21+11=32
32+13=45
45+17=62
62+19=81
( Với 2,3,5,7,9,11,13,17,19)
Vậy ? =45
Mình xin thêm vào chỗ trong ngoặc cuối : các số 2,3,5,7,9,11, 13,17,19
Mình thấy khoảng cách giữa số 3 và 4 là 1 đon vị. Mà 1 không phải là số nguyên tố. Phải chăng thầy cô bạn ra vậy để đánh lạc hướng bạn ?
khi bài toán bắt ta chứng minh một hình gì đó mà thiếu một ta hay một đường thẳng...
Trong hình học phẳng ta thấy 2 đường song song không bao giờ cắt nhau. Trong phối cảnh thì các đường song song hội tụ tại đường chân trời (còn gọi là tầm mắt) là do tính chất vật lý của võng mạc mắt. Chú ý phần bị che khuất khác nhau ở 3 khối
Luật Phối Cảnh, Luật xa gần:
Gần mắt thì lớn, xa thì nhỏ
Các cạnh xiên khi xa đường chân trời thì xiên hơn. hệ quả là các mặt càng lệch xa đường chân trời diện tích càng lớn.Dể thấy nhất là hình hộp trên cùng: mặt nắp khi biểu diển phối cảnh trên mặt giấy phẳng sẽ có diện tích lớn hơn mặt đáy.
phần gần mắt nét sẽ đậm, rõ và sáng hơn phần ở xa
Chú ý: Trên đây là 3 luật cơ bản, dể hiểu nhưng lại rất dể bị vi phạm khi lần đầu họa hình phối cảnh
THỰC HÀNH:
Dụng cụ:
Giấy vẽ (A3: 30x40cm)
Bảng vẽ (35x45cm): Có kẹp để kê, giữ cố định giấy vẽ
Viết chì (2B, 4B) chuốt thật nhọn, đầu chuốt khoảng 3cm, phần đầu chì khoảng 1 cm
Gôm mềm
Que đo (căm xe đạp): Để nhắm đúng tỷ lệ hình
Dây dọi (sợi dây mềm cột vật nặng 1 đầu): để so chiều thẳng đứng mẫu, tránh tình trạng nghiêng hình
Cách dùng:
Kẹp giấy vẽ vào bảng
Que đo: dùng tay thuận nắm que đo theo chiều thẳng đứng, ngón cái và ngón út nằm trong, 3 ngón giữa nằm ngoài. Khi đo thẳng cánh tay, nhắm 1 bên mắt lấy 1 chiều dày chuẩn bằng khoảng cách đầu que và ngón cái như sau: so sánh chiều dài các cạnh khác so với cạnh chuẩn: Nếu nhỏ hơn – xem bằng bao nhiêu phần (ví dụ: nhỏ bằng nửa…1/4) Nếu lớn hơn dịch tiếp đoạn chuẩn trên que đo để xác định phần lớn hơn là bao nhiêu (ví dụ: lớn hơn 2,25 lần đoạn chuẩn là 2 + 1/4)
Dây dọi: Xác định các điểm thẳng hàng theo trục đứng
Vẽ hình: vẽ khối lập phương
Nguyên tắc:
Người vẽ cách mẩu khoảng 2m
cầm đứng viết chì
Nét vẽ phải là 1 đường dài, thẳng 1 đường từ điểm đầu đến điểm cuối, nếu sai kẻ lại, có thể kẻ nhiều đường để chọn ra đường đúng nhất. KHÔNG vẽ theo kiểu từng chút 1 sẽ hư tay đó.
Tô bóng 45o, không xoay giấy
Tô bóng mất nét vẽ: đánh bóng qua nét, rồi dùng gôm xóa (hơi hao gôm đó !)
Tô bóng lớp 1 các đường song song 45o, lớp 2 lệch đi 1 chút (~48o) KHÔNG TÔ BÓNG VUÔNG GÓC VỚI LỚP TRƯỚC
Luyện tập: kẻ 5 ô rồi thử tô bóng nhiều lớp khác nhau ở mỗi ô – so sánh độ đậm nhạt
TÌM HIỂU TÍNH CHẤT MỘT SỐ HÌNH KHỐI CƠ BẢN
I . PHỐI CẢNH :
1 . QUY LUẬT :
– Mọi vật sẽ thay đổi hình dáng khi chúng ta thay đổi vị trí của chúng ta – hoặc thay đổi vị trí của sự vật đó – luật viễn thị hay phối cảnh .
– khi vẽ một số vật có hình khối căn bản cần chú ý đến phối cảnh .
– có nhiều loại phối cảnh khác nhau :
Phối cảnh đường nét : ứng dụng hình học vào đường nét tương ứng với hình dáng – quan hệ của vật thể trong không gian
Phối cảnh đậm nhạt : Sử dụng tương quan sáng tối – màu sắc .
Phối cảng thuận mắt : không câu nệ quy tắc – áp dụng những vật thể ít cạnh góc – những khung cảnh có đường cong tự nhiên .
Phối cảnh ước lệ : bao gồm các hình thức thể hiện không gian khác với những điều nhìn thấy ở tự nhiên nhưng về cơ bả vẫ phản ánh đúng thực tế
Phối cảnh hình chiếu trục đo : Ápdụng riêng cho các hình vẽ kỹ thuật ( cho thấy mặt – cạnh của vật thể ba chiều)
Phối cảnh hình nổi : chí thực hiện bằng nhiếp ảnh hay điện ảnh
– Muốn vẽ đúng phối cảnh -> Trước hết phải xác định đúng vị trí của vật đối với đường tầm mắt -> Áp dụng trong thiết kế để sắp xếp đúng vị trí các vật .
2 . ĐƯỜNG TẦM MẮT :
– Đường tầm m81t là một đường tưởng tượng nằm ngang vị trí tầm mắt .
– Một vật hiện ra trước mắt có thể ở vị trí phía trên + ngang + giữa + bên phải đôi mắt ta
– Tùy theo vị trí của vật mà vẽ phối cảnh thích hợp .
3 . MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CHUNG :
– Những đường thẳng song song với đường thẳng đứng (đường dây dọi ) trên bức vẽ thì vẫn song song với nhau .
– Những đường thẳng song song đi về hướng chân trời đều hội tụ tại một điểm ( p) trên đường chân trời .
– Hai vật hay đoạn thẳng có cùng kích thước -> Vật hay đoạn thẳng nào ở gần vị trí quan sát thì lớn + dài -> xa thì nhỏ + ngắn . Đối với sự vật cũng vật .
– Trên nguyên tắc một hình vuông để nằm hay dựng đứng đều có những đường quy tụ về điểm ở tầm mắt ( hay chân trời ).
-Đối với hình thể tròn -> căn cứ theo hình vuông để vẽ cho đúng -> vẽ trước phối cảnh hình vuông -> Sau đó vẽ hình tròn nộin tiếp mà thành .
– Tùy theo vị trí quan sát -> Hình tròn bị chi phối hình dáng theo luật phối cảnh -> Tâm hình tròn thay đổi -> Không còn nằm ở giữa .
– Luật viễn thị đối với các khối phức tạp hơn nhưng cũng đều chung một quy luật . Trên nguyên tắc hai hình thể vuông để khác chiều góc thì mõi hình thể vuông có một điểm tụ khác nhau .
Những bố cục khó khăn + phức tạp hơn về luật viễn thị -> chỉ sử dụng trong những ngành hết sức chuyên môn nhất là vẽ kiến trúc + kỹ nghệ họa .
Trong hình học phẳng ta thấy 2 đường song song không bao giờ cắt nhau. Trong phối cảnh thì các đường song song hội tụ tại đường chân trời (còn gọi là tầm mắt) là do tính chất vật lý của võng mạc mắt. Chú ý phần bị che khuất khác nhau ở 3 khối
Luật Phối Cảnh, Luật xa gần:
Gần mắt thì lớn, xa thì nhỏ
Các cạnh xiên khi xa đường chân trời thì xiên hơn. hệ quả là các mặt càng lệch xa đường chân trời diện tích càng lớn.Dể thấy nhất là hình hộp trên cùng: mặt nắp khi biểu diển phối cảnh trên mặt giấy phẳng sẽ có diện tích lớn hơn mặt đáy.
phần gần mắt nét sẽ đậm, rõ và sáng hơn phần ở xa
Chú ý: Trên đây là 3 luật cơ bản, dể hiểu nhưng lại rất dể bị vi phạm khi lần đầu họa hình phối cảnh
THỰC HÀNH:
Dụng cụ:
Giấy vẽ (A3: 30x40cm)
Bảng vẽ (35x45cm): Có kẹp để kê, giữ cố định giấy vẽ
Viết chì (2B, 4B) chuốt thật nhọn, đầu chuốt khoảng 3cm, phần đầu chì khoảng 1 cm
Gôm mềm
Que đo (căm xe đạp): Để nhắm đúng tỷ lệ hình
Dây dọi (sợi dây mềm cột vật nặng 1 đầu): để so chiều thẳng đứng mẫu, tránh tình trạng nghiêng hình
Cách dùng:
Kẹp giấy vẽ vào bảng
Que đo: dùng tay thuận nắm que đo theo chiều thẳng đứng, ngón cái và ngón út nằm trong, 3 ngón giữa nằm ngoài. Khi đo thẳng cánh tay, nhắm 1 bên mắt lấy 1 chiều dày chuẩn bằng khoảng cách đầu que và ngón cái như sau: so sánh chiều dài các cạnh khác so với cạnh chuẩn: Nếu nhỏ hơn – xem bằng bao nhiêu phần (ví dụ: nhỏ bằng nửa…1/4) Nếu lớn hơn dịch tiếp đoạn chuẩn trên que đo để xác định phần lớn hơn là bao nhiêu (ví dụ: lớn hơn 2,25 lần đoạn chuẩn là 2 + 1/4)
Dây dọi: Xác định các điểm thẳng hàng theo trục đứng
Vẽ hình: vẽ khối lập phương
Nguyên tắc:
Người vẽ cách mẩu khoảng 2m
cầm đứng viết chì
Nét vẽ phải là 1 đường dài, thẳng 1 đường từ điểm đầu đến điểm cuối, nếu sai kẻ lại, có thể kẻ nhiều đường để chọn ra đường đúng nhất. KHÔNG vẽ theo kiểu từng chút 1 sẽ hư tay đó.
Tô bóng 45o, không xoay giấy
Tô bóng mất nét vẽ: đánh bóng qua nét, rồi dùng gôm xóa (hơi hao gôm đó !)
Tô bóng lớp 1 các đường song song 45o, lớp 2 lệch đi 1 chút (~48o) KHÔNG TÔ BÓNG VUÔNG GÓC VỚI LỚP TRƯỚC
Luyện tập: kẻ 5 ô rồi thử tô bóng nhiều lớp khác nhau ở mỗi ô – so sánh độ đậm nhạt
TÌM HIỂU TÍNH CHẤT MỘT SỐ HÌNH KHỐI CƠ BẢN
I . PHỐI CẢNH :
1 . QUY LUẬT :
– Mọi vật sẽ thay đổi hình dáng khi chúng ta thay đổi vị trí của chúng ta – hoặc thay đổi vị trí của sự vật đó – luật viễn thị hay phối cảnh .
– khi vẽ một số vật có hình khối căn bản cần chú ý đến phối cảnh .
– có nhiều loại phối cảnh khác nhau :
Phối cảnh đường nét : ứng dụng hình học vào đường nét tương ứng với hình dáng – quan hệ của vật thể trong không gian
Phối cảnh đậm nhạt : Sử dụng tương quan sáng tối – màu sắc .
Phối cảng thuận mắt : không câu nệ quy tắc – áp dụng những vật thể ít cạnh góc – những khung cảnh có đường cong tự nhiên .
Phối cảnh ước lệ : bao gồm các hình thức thể hiện không gian khác với những điều nhìn thấy ở tự nhiên nhưng về cơ bả vẫ phản ánh đúng thực tế
Phối cảnh hình chiếu trục đo : Ápdụng riêng cho các hình vẽ kỹ thuật ( cho thấy mặt – cạnh của vật thể ba chiều)
Phối cảnh hình nổi : chí thực hiện bằng nhiếp ảnh hay điện ảnh
– Muốn vẽ đúng phối cảnh -> Trước hết phải xác định đúng vị trí của vật đối với đường tầm mắt -> Áp dụng trong thiết kế để sắp xếp đúng vị trí các vật .
2 . ĐƯỜNG TẦM MẮT :
– Đường tầm m81t là một đường tưởng tượng nằm ngang vị trí tầm mắt .
– Một vật hiện ra trước mắt có thể ở vị trí phía trên + ngang + giữa + bên phải đôi mắt ta
– Tùy theo vị trí của vật mà vẽ phối cảnh thích hợp .
3 . MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CHUNG :
– Những đường thẳng song song với đường thẳng đứng (đường dây dọi ) trên bức vẽ thì vẫn song song với nhau .
– Những đường thẳng song song đi về hướng chân trời đều hội tụ tại một điểm ( p) trên đường chân trời .
– Hai vật hay đoạn thẳng có cùng kích thước -> Vật hay đoạn thẳng nào ở gần vị trí quan sát thì lớn + dài -> xa thì nhỏ + ngắn . Đối với sự vật cũng vật .
– Trên nguyên tắc một hình vuông để nằm hay dựng đứng đều có những đường quy tụ về điểm ở tầm mắt ( hay chân trời ).
-Đối với hình thể tròn -> căn cứ theo hình vuông để vẽ cho đúng -> vẽ trước phối cảnh hình vuông -> Sau đó vẽ hình tròn nộin tiếp mà thành .
– Tùy theo vị trí quan sát -> Hình tròn bị chi phối hình dáng theo luật phối cảnh -> Tâm hình tròn thay đổi -> Không còn nằm ở giữa .
– Luật viễn thị đối với các khối phức tạp hơn nhưng cũng đều chung một quy luật . Trên nguyên tắc hai hình thể vuông để khác chiều góc thì mõi hình thể vuông có một điểm tụ khác nhau .
Những bố cục khó khăn + phức tạp hơn về luật viễn thị -> chỉ sử dụng trong những ngành hết sức chuyên môn nhất là vẽ kiến trúc + kỹ nghệ họa .
Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
câu 1
Người VN thắng vì k có ăn -> k có shjt -> mạng nhện giăng
câu 2
Đất xấu chim bay
câu 3
Xe đạp
câu 4
Con ba ba
câu 5
Cây tre
câu 6
Con cọp chỉ bị cốt vào sợi dây chứ đầu có bị cột và gốc cây hay cái cọc đâu nên nó lấy thức ăn dễ dàng
câu 7
Thiếu căn cứ vì không biết được màu chính xác của 3 cái mũ
Câu 8
Cái bóng
Câu 9
x= 2 ; y =1;z= 9
Câu 10
Vì ta có số của đỉnh bằng tổng các các góc còn lại , vậy số đó là 4
Chắc câu c quá, tại tổng 2 ô vuông của hình chữ nhật có 10 chấm tròn. =)
Em nghĩ là câu c vì thấy tổng của các chấm tròn ở mỗi miếng đều là 10.