Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2) Những chi tiết sau thể hiện lòng dũng cảm của cậu:
- ... bóng cậu bé thấp thoáng ngoài đường phố, dưới làn mưa đạn.
- Ngoài đường khói lửa mịt mù. Dưới màn khói... cậu bé tiến ra xa ngoài đường... Em nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ẩn vào một góc cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ.
B. Vua nhà Mạc và vua nhà Lê đều mời bà vào dạy học trong cung.
- Bài đọc thuộc chủ điểm: Niềm vui sáng tạo
- Nội dung chính của bài đọc đó là: Bé Bống là cô bé có tài năng hội họa. Nhờ bác Lan mà tài năng của Bống đã được phát hiện. Bống rất hay vẽ, đặc biệt là vẽ rất đẹp. Tài năng của Bống đã được ông họa sĩ Phan công nhận. Ngoài ra, ông còn phát hiện Bống có trí tưởng tượng rất phong phú.
- Nhân vật hoặc chi tiết trong bài để lại cho em ấn tượng sâu sắc: Em ấn tượng với nhân vật Bống. Vì Bống không chỉ có tài năng hội họa mà còn là cô bé rất ngây thơ với trí tưởng tượng phong phú với động vật.
a. Gà trống choai.
b. Hình dáng: đuôi, bộ cánh, đôi cánh.
Hoạt động: nhảy phốc lên đống củi, gáy.
c. Hình ảnh nhân hóa: Làm cho bầy gà trở nên mật thiết, gần gũi với con người hơn.
Lũ gà chiếp em út kháo nhỏ với nhau
Chăm chỉ luyện tập.
a. Ví dụ về bài thơ "Em mơ" - Mai Thị Bích Ngọc
b. Ghi vào Nhật kí đọc sách:
- Hôm nay, em đã đọc bài thơ "Em mơ" của Mai Thị Bích Ngọc.
- Bài thơ này cho em thấy rằng những ước mơ của mỗi người đều là khác nhau nhưng đều đẹp và đáng được khát khao.
- Cảnh vật trong bài thơ thật tuyệt vời, nhưng em lại tập trung vào những thông điệp nhỏ trong từng câu thơ.
- Em hiểu rằng để đạt được ước mơ của mình, em cần phải cố gắng học tập và rèn luyện mỗi ngày.
c. Chia sẻ với các bạn về cảm xúc sau khi đọc bài thơ: Em nghĩ rằng một ước mơ sẽ không thành sự thật nếu chỉ nằm trong tưởng tượng. Để đạt được ước mơ của mình, em cần có sự cố gắng, nỗ lực, và kiên trì mỗi ngày. Em tin rằng với những nỗ lực đó, em sẽ đạt được ước mơ của mình trong tương lai.
Những chi tiết thể hiện tình yêu thương của bà dành cho con cháu:
- Chờ con, phần cháu bà chưa trảy vào.
- Vắng con xa cháu tóc sương da mồi
a. Bài văn thuật lại lễ đón học sinh lớp Một. Ở trường học. Vào ngày khai giảng.
b. Bạn nhỏ được chứng kiến sự việc đó.
c. - Đoạn mở bài: Từ đầu đến "rất ấm áp và ý nghĩa".
- Các đoạn thân bài:
Đoạn 1: Lễ diễu hành
Đoạn 2: Khai mạc buổi lễ
Đoạn 3: Hoạt động diễn ra trong buổi lễ
Đoạn 4: Bế mạc buổi lễ
- Đoạn kết bài: Câu cuối.
d. Bạn nhỏ thuật lại sự việc theo trình tự thời gian. Điều đó được thể hiện thông qua các từ ngữ: Mở đầu buổi lễ, Sau khi ổn định chỗ ngồi, Tiếp đến, Cuối buổi lễ.
a, Để tiết kiệm nước, em cần ghi nhớ:
- Mở vòi nước vừa phải;
- Lấy nước vừa đủ dùng;
- Khóa vòi ngay sau khi sử dụng xong;
- Tái sử dụng nước hợp lý;
- Kêu gọi mọi người cùng thực hiện.
b, Tối nay sẽ có cầu truyền hình nối ba điểm Hà Nội - Huế - Thành phố Hồ Chí Minh.
Những chi tiết, hình ảnh bộ đội lấy lương thực của mình chia cho dân trong bài khiến em xúc động. Vì điều này thể hiện tình thương yêu, đùm bọc lẫn nhau dù không cùng dòng máu, dân tộc nhưng bộ đội ta vẫn giúp đỡ hết mình.
Hình ảnh ông nội trong tâm trí các cháu vừa trang nghiêm vừa ấm áp. Những chi tiết trong bài đọc thể hiện điều đó là: Ông nội thò đầu ra cửa sổ quát to: "Nghịch vừa thôi"; Trong ngôi nhà mát dịu, ông nội ngồi sau án thư bên cửa sổ bắt mạch, kê đơn, châm cứu và bốc thuốc.