Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đến với tác phẩm "Bầy chim chìa vôi" chúng ta không thể quên được hình ảnh hai nhân vật Mon và Mên. Mon là một cậu bé mang tình yêu sâu đậm với động vật được thể hiện qua hành động cậu luôn đặt câu hỏi về tình hình bên ngoài và bầy chim chìa vôi với anh Mên. Còn nhân vật Mên được xây dựng thể hiện rõ nét qua hành động hơn. Mon dũng cảm lấy đò chèo ra bờ sông mục đích là để nhìn xem nước đã ngập hết bầy chim chìa vôi non hay chưa. Cậu chỉ huy em Mon cùng nhau phối hợp để kéo con đò trở về bến “Bây giờ tao kéo còn mày đẩy”, với hành động dứt khoát “buộc dây đò vào người nó và gò lưng ra kéo”. Qua việc xây dựng hai hình tượng nhân vật Mon và Mên, tác giả muốn bày tỏ sự trân trọng, ngợi ca tình yêu thiên nhiên và trân trọng sự sống đầy vô tư, hồn nhiên của trẻ thơ đồng thời trân trọng sự sống đầy hồn nhiên, vô tư, trong sáng của trẻ thơ. Cùng với đó là lời nhắc nhở hãy biết trân trọng và gìn giữ động vật nói chung và thế giới tự nhiên.
Đến với tác phẩm "Bầy chim chìa vôi" chúng ta không thể quên được hình ảnh hai nhân vật Mon và Mên. Mon là một cậu bé mang tình yêu sâu đậm với động vật được thể hiện qua hành động cậu luôn đặt câu hỏi về tình hình bên ngoài và bầy chim chìa vôi với anh Mên. Còn nhân vật Mên được xây dựng thể hiện rõ nét qua hành động hơn. Mon dũng cảm lấy đò chèo ra bờ sông mục đích là để nhìn xem nước đã ngập hết bầy chim chìa vôi non hay chưa. Cậu chỉ huy em Mon cùng nhau phối hợp để kéo con đò trở về bến “Bây giờ tao kéo còn mày đẩy”, với hành động dứt khoát “buộc dây đò vào người nó và gò lưng ra kéo”. Qua việc xây dựng hai hình tượng nhân vật Mon và Mên, tác giả muốn bày tỏ sự trân trọng, ngợi ca tình yêu thiên nhiên và trân trọng sự sống đầy vô tư, hồn nhiên của trẻ thơ đồng thời trân trọng sự sống đầy hồn nhiên, vô tư, trong sáng của trẻ thơ. Cùng với đó là lời nhắc nhở hãy biết trân trọng và gìn giữ động vật nói chung và thế giới tự nhiên.
Nhân vật “tôi” thấy hình ảnh quê hương hiện nên mang theo vẻ đẹp của cuộc sống bình dị, yên ấm và hạnh phúc với lũy tre làng, cô thôn nữ, đêm trăng,...
Tham Khảo
Quan phụ mẫu ngồi trong đình vững chãi cao ráo, an toàn, có người gãi chân kẻ quạt mát, kẻ chực chầu điếu đóm, các tay chân ngồi hầu bài.
=> Chứng tỏ một cuộc sống sang trọng xa hoa rất cách biệt với cuộc sống lầm than cơ khổ của nhân dân
Quan chỉ mê bài, đáng lẽ phải tắm mưa gội gió đứng trên đê đốc thúc thì quan lại ngồi chơi bài tổ tôm nhàn nhã có kẻ hầu người hạ, ngài mà còn dỡ ván bài hay chưa hết hội thì dầu trời long đất lở, đe vỡ dân trôi ngài cũng thây kệ.Quan gắt khi có người báo tin đe vỡ- Mặc kệ. Quan đỏ mặt tía tai đòi cách cổ bỏ tù những người dân báo tin đe vỡ, và ra lệnh đuổi cổ nó ra.Y tiếp tục đánh đến khi ù thông tôm chi chi nảy mặc cho dân rơi vòa cảnh đe vỡ, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng lúa má ngập hết. Kẻ sống không chỗ ở kẻ chết không nơi chôn, tình cảnh thảm sầu kể sao cho xiết.
=> Hai cảnh tượng hoàn toàn đối lập nhau. Nghệ thuật tương phản được tác giả vận dụng rất khéo léo.
Qua các chi tiết: lúc lắng nghe tiếng suối, lúc ngồi trên đá êm, lúc nằm dưới bóng thông xanh, lúc ngâm thơ giữa rừng trúc cho thấy tác giả đang sống trong những giây phút thảnh thơi, thanh nhàn. Thi sĩ như đang thả hồn, hòa mình với thiên nhiên, để thưởng ngoạn cảnh trí Côn Sơn - một cảnh đẹp nên thơ, khoáng đạt.
Nỗi nhớ mẹ của người con gái trong bài ca dao này rất da diết. Điều đó được thể hiện qua nhiều từ ngữ, hình ảnh:
● Thời gian “Chiều chiều” gợi sự đoàn tụ, trở về của các sự vật. Còn với người con gái trong bài ca dao thì “chiều chiều” gợi lên một nỗi buồn và nồi nhớ da diết về quê mẹ.
● Đứng ngõ sau: ngõ sau là ngõ vắng, đi với chiều chiều càng gợi lên không gian vắng lặng, heo hút. Trong khung cảnh ảm đạm, hình ảnh người phụ nữ cô đơn thui thủi một mình nơi ngõ sau càng nhỏ bé, đáng thương hơn nữa.
● Ruột đau chín chiều: chín chiều là "chín bề", là "nhiều bề". Dù là nỗi đau nào thì cái không gian ấy cũng làm cho nó càng thêm tê tái. Cách sử dụng từ ngữ đối xứng (chiều chiều - chín chiều) cũng góp phần làm cho tình cảnh và tâm trạng của người con gái càng nặng nề, đau xót hơn.
+ Hình ảnh Côn Sơn được gợi tả với suối, với đá, với thông với trúc, có thảm rêu êm như chiếu
+ Thông, trúc là loại cây đẹp, tượng trưng, người quân tử
→ Cảnh Côn Sơn rất nên thơ, hữu tình, khoáng đạt. Con người biết tìm đến cảnh đẹp là người có tâm hồn thơ mộng, nhân cách thanh cao, yêu thiên nhiên
- Bằng vài nét phác họa, thi sĩ Nguyễn Trãi đã vẽ ra ngay trước mắt người đọc một bức tranh phong cảnh khoáng đạt, nên thơ và hữu tình.
- Cảnh tượng Côn Sơn: Có tiếng suối rì rầm, có đá rêu phơi, có thông vi vút, có trúc bóng râm.
- Chỉ qua vài nét vẽ, ta thấy cảnh Côn Sơn đẹp tựa như tranh, rất nên thơ, hữu tình và khoáng đạt.
- Cảnh như bao bọc lấy của con người trong sự êm đềm thanh tĩnh của nó. Dưới ngòi bút tinh tế của tác giả, bức tranh Côn Sơn nên thơ, nên hoạ, nên nhạc đã đề lại trong lòng người đọc dấu ấn khó phai mờ. Con người và thiên nhiên đã tạo nên một không gian rộng lớn bao trùm lên con người của tác giả.
+ Hình ảnh Côn Sơn được gợi tả với suối, với đá, với thông với trúc, có thảm rêu êm như chiếu
+ Thông, trúc là loại cây đẹp, tượng trưng, người quân tử
→ Cảnh Côn Sơn rất nên thơ, hữu tình, khoáng đạt. Con người biết tìm đến cảnh đẹp là người có tâm hồn thơ mộng, nhân cách thanh cao, yêu thiên nhiên