K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2017

Giải bài 55 trang 87 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Theo hình vẽ và dựa vào định lí hai tam giác đồng dạng ta có:

ΔABC Giải bài 25 trang 72 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 ΔAB’C’ (vì B’C’ // BC).

Giải bài 55 trang 87 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

(Vì AC = 10cm, BC = 1cm).

Vậy khi đọc AC’ = 5,5cm thì bề dày của vật B’C’ = 5,5mm.

Dụng cụ trên đã dùng tính chất hai tam giác đồng dạng thì các cạnh tương ứng tỉ lệ.

5 tháng 9 2017

Giải bài 55 trang 87 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Theo hình vẽ và dựa vào định lí hai tam giác đồng dạng ta có:

ΔABC Giải bài 25 trang 72 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 ΔAB’C’ (vì B’C’ // BC).

Giải bài 55 trang 87 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

(Vì AC = 10cm, BC = 1cm).

Vậy khi đọc AC’ = 5,5cm thì bề dày của vật B’C’ = 5,5mm.

Dụng cụ trên đã dùng tính chất hai tam giác đồng dạng thì các cạnh tương ứng tỉ lệ.

22 tháng 4 2017

Theo hình vẽ và dựa vào định lí hai tam giác đồng dạng ta có:

Giải bài 55 trang 87 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Dụng cụ trên đã dùng tính chất hai tam giác đồng dạng thì các cạnh tương ứng tỉ lệ.

Bài 1: Một xe máy đi trên đường, lực kéo cần 200N, nhưng thực tế động cơ đã sản sinh ra lực là220N, vậy lực ma sát có giá trị:A. 30N B. 25N C. 15N D. 20NBài 2: Áp lực của một vật được tính khiA. Lực tác dụng của vật tác dụng khi tì lên vật ở bất kì phương nàoB. Khi vật tiếp xúc và tì lên vật theo phương vuông gócC. Khi lực được đặt song song với bề mặt tiếp xúcD. Lực ma sát cũng...
Đọc tiếp

Bài 1: Một xe máy đi trên đường, lực kéo cần 200N, nhưng thực tế động cơ đã sản sinh ra lực là
220N, vậy lực ma sát có giá trị:
A. 30N B. 25N C. 15N D. 20N
Bài 2: Áp lực của một vật được tính khi
A. Lực tác dụng của vật tác dụng khi tì lên vật ở bất kì phương nào
B. Khi vật tiếp xúc và tì lên vật theo phương vuông góc
C. Khi lực được đặt song song với bề mặt tiếp xúc
D. Lực ma sát cũng luôn tạo ra áp lực
Bài 3: Áp suất là áp lực tác dụng lên bề mặt
A. Tính trên một đơn vị diện tích B. tính trên toàn bộ bề mặt
C. tác dụng tại một điểm D. Là lực ma sát trên diện tích tiếp xúc
Bài 4: Một vật có trọng lượng 100N đặt trên mặt bàn, đáy của nó có diện tích 400cm 2 . Áp lực nó
tì lên mặt bàn là:
A. 2000 Pa B. 2200 Pa C. 2400 Pa D. 2500 Pa
Bài 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng
A. Khi cùng một lực tác dụng, giảm diện tích bị ép thì áp suất tăng lên
B. Cùng một diện tích bị ép, tăng lực tác dụng thì áp suất tăng lên
C. Cùng lực tác dụng, áp suất nhỏ hơn khi diện tích bị ép tăng lên
D. Cùng diện tích bị ép, giảm lực tác dụng thì áp suất tăng lên
Bài 6: Một vật nặng hình hộp để trên mặt sàn, khi người ta đổi từ mặt tiếp xúc xuống sàn nhỏ hơn
so với trước thì áp suất của hộp tác dụng xuống sàn sẽ:
A. Tăng lên B. Giảm xuống
C. Giữa nguyên D. Tuỳ thuộc vào độ nhẵn của bề mặt
Bài 7: Ở trong lòng của cột chất lỏng, áp suất của nó tạo ra có tính chất
A. Theo hướng từ trên xuống B. Theo hướng từ dưới lên
C. Theo hướng từ trong ra mép thùng chứa D. Theo tất cả mọi hướng

 

0
13 tháng 5 2017

Giải bài 54 trang 128 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải bài 54 trang 128 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

4 tháng 4 2019

a) Cách tiến hành:

- Đặt hai cọc thẳng đứng, di chuyển cọc 2 sao cho 3 điểm A, F, K nằm trên đường thẳng.

- Dùng sợi dây căng thẳng qua 2 điểm F và K để xác định điểm C trên mặt đất (3 điểm F, K, C thẳng hàng).

b) ΔABC có AB // KD (D ∈ BC, K ∈ AC)

Giải bài 13 trang 64 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy chiều cao bức tường là Giải bài 13 trang 64 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8