Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vẽ tia By' là tia đối của tia By
Ta có:
∠ABy' + ∠ABy = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠ABy' = 180⁰ - ∠ABy
= 180⁰ - 135⁰
= 45⁰
⇒ ∠ABy' = ∠BAx = 45⁰
Mà ∠ABy' và ∠BAx là hai góc so le trong
⇒ By // Ax
b) Ta có:
∠CBy' = ∠ABC - ∠ABy'
= 75⁰ - 45⁰
= 30⁰
⇒ ∠CBy' = ∠BCz = 30⁰
Mà ∠CBy' và ∠BCz là hai góc so le trong
⇒ By // Cz
a)ta có xAB=ABy=90độ
vì xAB và ABy là 2 góc ở vị trí sole trong so với 2 dường thẳng Ax và By
=>Ax//By(2 góc sole trong bằng nhau)
b)ta có ABC=ABy+yBC
=>120=90+yBC
=>yBC=120-90=30
=>yBC=zCB=30
vì yBC và zCB là 2 góc ở vị trí đồng vị so với 2 đường thẳng By và Cz
=>By//Cz (2 góc đồng vị bằng nhau)
vậy a)Ax//By
b)By//Cz
Gọi C là giao điểm của hai đường thẳng Ay và Bm.
Ta có Ax // Bm nên A ^ = A C m ^ (cặp góc so le trong).
Mặt khác A ^ = A C m ^ nên A C m ^ = m B n ^ = A ^ .
Do đó Ay // Bn (vì có cặp góc đồng vị bằng nhau)
Cho hình vẽ, biết :
a) T a có: A ^ 1 = A ^ 2 = 70 0 (đối đỉnh).
Do đó A ^ 1 + B ^ = 70 0 + 110 0 = 180 0
Suy ra Ax//By (vì có cặp góc trong cùng phía bù nhau).
b) Ta có: F ^ = H ^ 1 ; K ^ = H ^ 2 mµ H ^ 1 = H ^ 2 ( đối đỉnh)
nên F ^ = K ^ . Suy ra EF//IK( vì có cặp góc so le trong bằng nhau).
Ta có : M ^ 1 = P ^ 1 = 75 0 .
Suy ra a//c( vì có cặp góc đồng vị bằng nhau)
Ta có:
b N P ^ kÒ bï víi gãc N 1 , d o ®ã: b N P ^ = 180 0 − 105 0 = 75 0 VËy b N P ^ = P 1 ^ = 70 0
Suy ra b//c (vì có cặp góc đồng vị bằng nhau)
a) Vẽ tia CO cắt tia đối của tia By tại E
Xét tam giác vuông AOC và tam giác vuông BOE có :
AO = OB ( gt )
AOC = BOE ( 2 góc đối đỉnh )
\(\implies\) tam giác vuông AOC = tam giác vuông BOE ( cạnh huyền - góc nhọn )
\(\implies\) AC = BE ( 2 cạnh tương ứng )
Xét tam giác vuông DOC và tam giác vuông DOE có :
OD chung
OC = OE ( tam giác vuông AOC = tam giác vuông BOE )
\(\implies\) tam giác vuông DOC = tam giác vuông DOE ( 2 cạnh góc vuông )
\(\implies\) CD = ED ( 2 cạnh tương ứng )
Mà ED = EB + BD
\(\implies\) ED = AC + BD
\(\implies\) CD = AC + BD
b) Xét tam giác DOE vuông tại O có :
OE2 + OD2 = DE2 ( Theo định lý Py - ta - go )
Xét tam giác BOE vuông tại B có :
OB2 + BE2 = OE2 ( Theo định lý Py - ta - go ) ( * )
Xét tam giác BOD vuông tại B có :
OB2 + BD2 = OD2 ( Theo định lý Py - ta - go ) ( ** )
Cộng ( * ) với ( ** ) vế với vế ta được :
OE2 + OD2 = 2. OB2 + EB2 + DB2
Mà OE2 + OD2 = DE2 ( cmt )
\(\implies\) DE2 = 2. OB2 + EB2 + DB2
= 2. OB2 + EB . ( DE - BD ) + DB . ( DE - BE )
= 2. OB2 + EB . DE - EB . BD + DB . DE - DB . BE
= 2. OB2 + ( EB . DE + DB . DE ) - 2 . BD . BE
= 2. OB2 + DE . ( EB + DB ) - 2 . BD . BE
= 2. OB2 + DE2 - 2 . BD . BE
\(\implies\) 2. OB2 - 2 . BD . BE = 0
\(\implies\) 2. OB2 = 2 . BD . BE
\(\implies\) OB2 = BD . BE
Mà BE = AC ( cmt ) ; OB = AB / 2 ( gt )
\(\implies\) AC . BD = ( AB / 2 )2
\(\implies\) AC . BD = AB2 / 4
Bạn tự vẽ hình nha
Câu a
Chứng minh : Kẻ OC cắt BD tại E
Xét ΔCAO và ΔEBO có :
ˆA=^OBE (=1v)
AO=BO (gt)
^COA=^BOE (đối đỉnh)
⇒ΔCAO=ΔEBO (cgv - gn )
⇒OC=OE ( hai cạnh tương ứng )
và AC=BE ( hai cạnh tương ứng )
Xét ΔOCD và ΔOED có :
OC=OE (c/m trên )
^COD=^DOE ( = 1v )
OD chung
⇒ΔOCD=ΔOED (cgv - cgv )
⇒CD=DE (hai cạnh tương ứng )
mà DE = BD + BE
và AC = BE ( c/m trên )
⇒CD=AC+BD
Qua điểm O kẻ tia Ot // Ox. Khi đó, A ^ = A O x ^ (2 góc so le trong).
Do O t ∥ O x O y ∥ O x nên O t ∥ O y , B ^ = B O t ^ (2 góc so le trong)
Từ đó, ta có A O B ^ = A O t ^ + t O B ^ = A ^ + B ^ .
Vậy A ^ + B ^ = A O B ^ (đpcm)
Ở trong góc AOB vẽ tia O t / / A x . Khi đó A O t ^ = A ^ = a ° (cặp góc so le trong).
Suy ra B O t ^ = b ° . Vậy B O t ^ = B ^ = b ° .
Do đó By // Ot (vì có cặp góc so le trong bằng nhau).
Vậy Ax // By (vì cùng song song với Ot)