Hình 4 mô tả sự biến động số lượng cá thể của quần thể thỏ (quần thể con mồi) và quần thể mèo...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2019

Chọn A

Nội dung 1 sai. Sự biến động số lượng cá thể của cả hai quần thể thỏ và mèo rừng đều là biến động theo chu kì.

Nội dung 2, 4 đúng do thỏ là con mồi của mèo nên kích thước của quần thể mèo rừng phụ thuộc vào kích thước quần thể thỏ và kích thước quần thể con mồi luôn lớn hơn kích thước của vật ăn thịt.

Nội dung 3 đúng. Khi số lượng thỏ (con mồi) tăng lên, vật ăn thịt có nhiều thức ăn nên số lượng của vật ăn thịt cũng tăng lên. Số lượng vật ăn thịt và con mồi tỉ lệ thuận với nhau.

Vậy có 3 nội dung đúng.

6 tháng 12 2018

Đáp án A

Ta thấy số lượng con mồi luôn biến

động trước số lượng vật ăn thịt

I sai, có những thời điểm số lượng

thỏ tăng; số lượng cá thể mèo rừng giảm

II sai, khi kích thước quần thể mèo rừng

đạt tối đa thì kích thước quần thể thỏ

giảm, nhưng chưa phải là tối thiểu

III sai, thường số lượng thỏ đạt tối đa

sau đó số lượng mèo mới đạt tối đa

do thỏ là thức ăn của mèo

IV đúng

16 tháng 6 2019

Hướng dẫn: B

Nhân tố phụ thuộc vào mật độ là nhân tố sinh thái hữu sinh, nhân tố không phụ thuộc vào mật độ là nhân tố sinh thái vô sinh.

Nội dung 1, 4 là nhân tố sinh thái vô sinh, không phụ thuộc vào mật độ.

Nội dung 2, 3 là nhân tố hữu sinh nên phụ thuộc vào mật độ.

Có 2 nhân tố không phụ thuộc vào mật độ.

17 tháng 8 2018

Đáp án C

Xét các phát biểu

(1) đúng, vì chúng có mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi

(2) đúng

(3) đúng, đây là sự thay đổi của nhân tố hữu sinh (số lượng con mồi, kẻ thù)

(4) sai, mèo rừng là loài thiên địch của thỏ.

29 tháng 4 2017

Đáp án D

(1). Quần thể vật ăn thịt thường có số lượng cá thể ít hơn so với quần thể con mồi. à đúng 

(2). Khả năng tăng kích thước quần thể vật ăn thịt nhanh hơn so với của con mồi. à sai, khả năng tăng kích thước của quần thể con mồi thường nhanh hơn.

(3). Trong quá trình biến động số lượng cá thể của quần thể, quần thể con mồi thường biến động trước quần thể vật ăn thịt. à đúng.

(4). Sự biến động số lượng cá thể quần thể vật ăn thịt cũng làm ảnh hưởng đến sự biến động số lượng cá thể của quần thể con mồi. à đúng.

2 tháng 4 2018

Đáp án D

(1). Quần thể vật ăn thịt thường có số lượng cá thể ít hơn so với quần thể con mồi. à đúng 

(2). Khả năng tăng kích thước quần thể vật ăn thịt nhanh hơn so với của con mồi. à sai, khả năng tăng kích thước của quần thể con mồi thường nhanh hơn.

(3). Trong quá trình biến động số lượng cá thể của quần thể, quần thể con mồi thường biến động trước quần thể vật ăn thịt. à đúng.

(4). Sự biến động số lượng cá thể quần thể vật ăn thịt cũng làm ảnh hưởng đến sự biến động số lượng cá thể của quần thể con mồi. à đúng.

25 tháng 10 2017

Đáp án D

(1) đúng, đường số 1 biểu thị sự biến động số lượng của quần thể thỏ và đường số 2 biểu thị sự biến động số lượng của linh miêu do đường số 1 cho thấy số lượng cá thể lớn hơn và thường biến động trước so với đường số 2 nên đặc trưng cho sự biến đổi của quần thể con mồi.

(2) đúng, sự biến động số lượng của cả hai loài đều là dạng biến động theo chu kỳ 9 – 10 năm.

(3) đúng, sự biến số lượng của quần thể thỏ kéo theo sự biến động của quần thể linh miêu và ngược lại, do mối quan hệ giữa hai loài là mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi nên xảy ra hiện tượng khống chế sinh học.

(4) sai, quần thể thỏ thường đạt đến kích thước tối đa trước so với quần thể linh miêu.

(5) đúng, giá trị kích thước lớn nhất mà quần thể thỏ đạt đến khoảng 155 nghìn con (năm 1865) gần gấp đôi so với giá trị kích thước lớn nhất của quần thể linh miêu (hơn 80 nghìn con vào năm 1885).

21 tháng 3 2019

Đáp án D

(1) đúng, đường số 1 biểu thị sự biến động số lượng của quần thể thỏ và đường số 2 biểu thị sự biến động số lượng của linh miêu do đường số 1 cho thấy số lượng cá thể lớn hơn và thường biến động trước so với đường số 2 nên đặc trưng cho sự biến đổi của quần thể con mồi.

(2) đúng, sự biến động số lượng của cả hai loài đều là dạng biến động theo chu kỳ 9 – 10 năm.

(3) đúng, sự biến số lượng của quần thể thỏ kéo theo sự biến động của quần thể linh miêu và ngược lại, do mối quan hệ giữa hai loài là mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi nên xảy ra hiện tượng khống chế sinh học.

(4) sai, quần thể thỏ thường đạt đến kích thước tối đa trước so với quần thể linh miêu.

(5) đúng, giá trị kích thước lớn nhất mà quần thể thỏ đạt đến khoảng 155 nghìn con (năm 1865) gần gấp đôi so với giá trị kích thước lớn nhất của quần thể linh miêu (hơn 80 nghìn con vào năm 1885).

29 tháng 8 2018

Đáp án C

(1) đúng, đường số 1 biểu thị sự biến động số lượng của quần thể thỏ và đường số 2 biểu thị sự biến động số lượng của linh miêu do đường số 1 cho thấy số lượng cá thể lớn và thường biến động trước so với đường số 2 nên đặc trưng cho sự biến đổi của quần thể con mồi

(2) đúng, sự biến động số lượng của cả hai loài đều là dạng biến động theo chu kỳ 9 – 10 năm.

(3) đúng, sự biến số lượng của quần thể thỏ kéo theo sự biến động của quần thể linh miêu và ngược lại do mối quan hệ giữa hai loài là mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi nên xảy ra hiện tượng khống chế sinh học

(4) sai, quần thể thỏ đạt đến kích thước tối đa trước so với quần thể linh miêu

Cho các ví dụ về biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:(1) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8 ° C .(2) Số lượng thỏ và mèo rừng Canada biến động theo chu kì 9-10 năm.(3) Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều.(4) Ở đồng rêu...
Đọc tiếp

Cho các ví dụ về biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:

(1) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8 ° C .

(2) Số lượng thỏ và mèo rừng Canada biến động theo chu kì 9-10 năm.

(3) Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều.

(4) Ở đồng rêu phương Bắc, số lượng cáo và chuột lemmut biến động theo chu kì 3 - 4 năm.

(5) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002.

(6) Hàng năm, chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô.

Có bao nhiêu ví dụ về biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật mà nguyên nhân gây biến động là nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể?

A. 4

B. 2

C. 6

D. 3

1
3 tháng 11 2019

Đáp án C

Những nguyên nhân gây ra sự biến động số lượng

1)  Do sự thay đổi các nhân tố sinh thái vô sinh:

- Các nhân tố sinh thái vô sinh không bị chi phối bởi mật độ cá thể quần thể của quần thể, còn được gọi là nhân tố không phụ thuộc mật độ

- Khí hậu là nhân tố ảnh hưởng rõ rệt nhất

- Nhiệt độ môi trường quá thấp sẽ gây chết nhiều động vật, nhất là động vật biến nhiệt như ếch, nhái

Ví dụ: Rét đậm kéo dài ở miền Bắc vào tháng giêng, năm 2008, làm chết nhiều trâu bò và các động, thực vật khác

2) Do sự thay đổi các nhân tố hữu sinh:

- Các nhân tố hữu sinh bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể còn được gọi là nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể

- Biến động số lượng phụ thuộc sự canh tranh giữa các cá thể, cạnh tranh làm thay đổi mức tử vong, sức sinh sản, di cư và nhập cư

  Tất cả trường hợp biến động số lượng cá thể hầu hết theo chu kì nhiều năm, hoặc do nhiệt độ môi trường, khí hậu làm thay đổi chứ không phụ thuộc vào mật độ.