Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đoạn AB: nước nóng lên (từ 0oC đến 100oC)
- Đoạn BC: nước sôi (ở 100oC)
- Đoạn CD: nước nguội đi (từ 100oC xuống 35oC)
- Đoạn AB ứng với quá trình nóng lên của nước.
- Đoạn BC ứng với quá trình sôi của nước.
- Đoạn AB ứng với quá trình đang đun nóng nước.
- Đoạn BC ứng với quá trình sôi của nước.
Đoạn AB ứng với quá trình nước đang được đun nóng
Đoạn BC ứng với quá trình nước đang sôi
- Quá trình nóng chảy: từ phút thứ 5 đến phút thứ 10.
- Quá trình bay hơi: từ phút thứ 5 đến phút thứ 25
- Quá trình sôi: từ phút thứ 25 đến phút thứ 30.
I: Ete II: rượu III: nước
Căn cứ đường biểu diễn đã cho đoạn nằm ngang ứng với chất lỏng sôi. Vì thế nhiệt độ sôi của nước là 100°C cao nhất nên phải là đường III, nhiệt độ sôi của ê-te là 35 ° C nên phải là đường I. Vì nhiệt độ sôi của rượu là 80°C nên phải là đường II.
I: Ete
II: rượu
III: nước
Căn cứ đường biểu diễn đã cho đoạn nằm ngang ứng với chất lỏng sôi. Vì thế nhiệt độ sôi của nước là 100oC cao nhất nên phải là đường III, nhiệt độ sôi của ê-te là 35oC nên phải là đường I. Vì nhiệt độ sôi của rượu là 80oC nên phải là đường II.
a) Chất này nóng chảy ở \(0^o\)C
b) Đây là nước. Nước nóng chảy ở \(0^0\)C
c) -Từ phút thứ 0 tới phút thứ 6, nhiệt độ của chất tăng từ \(-6^0\)tới \(0^0\), chất ở thể rắn
-Từ phút thứ 6 tới phút thứ 10, chất bắt đầu nóng chảy, nhiệt độ vẫn là \(0^0\)ko đổi, chất ở thể rắn và lỏng
-Từ phút thứ 10 tới phút thứ 16, kết thúc quá trình nóng chảy, nhiệt độ tăng từ \(0^0\)đến \(9^0\)
Đoạn AB biểu diễn quá trình tăng nhiệt độ của nước (từ 0oC lên 100oC) và thời gian đun là 10 phút.
Đoạn BC biểu diễn quá trình sôi của nước (nước sôi ở 100oC) và thời gian sôi là: (20 - 10) = 10 phút.