K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2017

- Cây nến A đang cháy. Vì khi cháy, nến bị nóng lên, thể tích nến tăng, mặt nến (vùng chân bấc) hơi cong lên. - Cây nến B đã tắt. Vì khi tắt, nhiệt độ của nến giảm, thể tích nến giám, mặt nến (vùng chân bấc) hơi lõm xuống.
Chúc bạn học giỏi, đăng thật nhiều câu hỏi trên Hoc24 !

3 tháng 5 2020

cảm ơn bạn nha

17 tháng 4 2018

Trường hợp nào dưới đây liên quan đến sự đông đặc?

A. Ngọn nến vừa tắt.

B. Ngọn đèn dầu đang cháy.

C. Ngọn nến đang cháy.

D. Cục nước đá để ngoài nắng.

17 tháng 4 2018
Trường hợp nào dưới đây liên quan đến sự đông đặc?

A. Ngọn nến vừa tắt.

B. Ngọn đèn dầu đang cháy.

C. Ngọn nến đang cháy.

D. Cục nước đá để ngoài nắng.

5 tháng 5 2016

Khi đốt nóng thì từ thể rắn sang lỏng ( nong chay )

khi de nguoi thì từ thể lỏng sang rắn (đông đặc )

22 tháng 3 2017

Chọn C

Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, đốt một ngọn đèn dầu không xảy ra sự chuyển thể trên nên nó không phải là sự nóng chảy.

9 tháng 5 2016

Đèn có thể bay lên không trung được là vì lúc đốt nến lên, không khí trong đèn nở ra, theo lẽ thường tình thì không khí sẽ bay lên trên cao vì vậy sẽ kéo luôn cái đèn lên trên

9 tháng 5 2016

Vì ngọn nến đang cháy sẽ làm không khí trong túi giấy nóng lên và nở ra. Nên lúc này không khí trong túi sẽ nhẹ hơn không khí ở nhiệt độ bình thường => cái đèn có thể bay lên không trung.

9 tháng 4 2016

B

10 tháng 4 2016

B.tuyết đang rơi

21 tháng 10 2021

TL:

D ( CO2 dập tắt sự cháy , O2 duy trì sự cháy)

_HT_

TL :

D. Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là Oxygen, khi làm tắt nến là carbon dioxide

_HT_

14 tháng 1 2021

vì nhiệt độ làm đá nở ra rất lớn nên hơ lửa không thể làm nó nở ra được