Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(R=\dfrac{U}{I}\) nên có thể vẽ giả sử: \(U_1=U_2\)
\(\Rightarrow R_1>R_2\)
\(\Rightarrow I_1< I_2\)
Suy ra độ dốc của đường đặc trưng ứng với R1 nhỏ hơn so với độ dốc của đường đặc trưng ứng với R2
tham khảo
Đường đặc trưng I-U của điện trở rất nhỏ:
Đường đặc trưng I-U của điện trở rất lớn:
Điện trở đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện khi đi qua vật dẫn. Vật dẫn có điện trở bởi vì: vật dẫn thường làm bằng kim loại, bọc cách điện, bên trong kim loại các nguyên tử bị mất electron hoá trị trở thành các ion dương.
Sử dụng công thức \(R=\dfrac{U}{I}\) mà \(R=10\Omega\)
Chọn \(U_1=10V\Rightarrow I=1A\)
Chọn \(U_2=20V\Rightarrow I=2A\)
Đường đặc trưng I – U của vật dẫn kim loại có điện trở 10 Ω
a) Hình 23.10a có U = 20V, I = 0,4A
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{20}{0,4}=50\Omega\)
Hình 23.10b có U = 12V, I = 0,3A:
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,3}=40\Omega\)
b) Điện trở ở hình 23.10a lớn hơn hình 23.10b nên nhiệt độ ở hình 23.10b lớn hơn.
Hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn:
\(U=E-Ir=6-1,4\cdot0,5=5,3V\)
a) Đường đặc trưng của B là đường thẳng đi qua gốc tọa độ, biểu thị hàm số bậc nhất hay \(R=\dfrac{U}{I}=const\),
điện trở là hằng số. Do đó, vật dẫn B là đoạn dây thép.
b) Từ đồ thị, ta thấy, hai đường đặc trưng cắt nhau tại điểm (8;3,4). Tại đó \(U=8V\) và \(I=3,4A\)
Điện trở của mỗi vật dẫn ở hiệu điện thế này là: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{8}{3,4}\approx2,35\Omega\)