Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo ạ:
Phương diện | Nội dung chính |
Sự thành lập | - Trên cơ sở Văn hóa Óc Eo và sự ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ, khoảng thế kỉ I, Vương quốc cổ Phù Nam được thành lập. |
Quá trình phát triển, suy vong | - Trong các thế kỉ III – V, Vương quốc Phù Nam phát triển thành đế chế hùng mạnh ở khu vực Đông Nam Á. - Vào đầu thế kỉ VI, PHù Nam dần suy yếu do nhiều nguyên nhân và cuối cùng bị xâm chiếm bởi người Chân Lạp vào thế kỉ VII. |
Phạm vi lãnh thổ | - Địa bàn chủ yếu của Vương quốc Phù Nam là khu vực Nam Bộ Việt Nam hiện nay. - Thời kì đỉnh cao, phạm vi lãnh thổ của Phù Nam được mở rộng, có thể bao gồm nhiều vùng đất thuộc một số nước Đông Nam Á ngày nay. |
Hoạt động kinh tế | - Lấy sản xuất nông nghiệp làm chính, kết hợp với đánh bắt thủy – hải sản, sản xuất thủ công nghiệp và trao đổi, buôn bán. - Ngoại thương đường biển rất phát triển. |
Tổ chức xã hội | - Xã hội Phù Nam gồm các ll chính như: tăng lữ, quý tộc, nông dân, thương nhân, thợ thủ công. |
tham khảo ạ
Phương diện | Nội dung chính |
Sự thành lập | - Trên cơ sở Văn hóa Óc Eo và sự ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ, khoảng thế kỉ I, Vương quốc cổ Phù Nam được thành lập. |
Quá trình phát triển, suy vong | - Trong các thế kỉ III – V, Vương quốc Phù Nam phát triển thành đế chế hùng mạnh ở khu vực Đông Nam Á. - Vào đầu thế kỉ VI, PHù Nam dần suy yếu do nhiều nguyên nhân và cuối cùng bị xâm chiếm bởi người Chân Lạp vào thế kỉ VII. |
Phạm vi lãnh thổ | - Địa bàn chủ yếu của Vương quốc Phù Nam là khu vực Nam Bộ Việt Nam hiện nay. - Thời kì đỉnh cao, phạm vi lãnh thổ của Phù Nam được mở rộng, có thể bao gồm nhiều vùng đất thuộc một số nước Đông Nam Á ngày nay. |
Hoạt động kinh tế | - Lấy sản xuất nông nghiệp làm chính, kết hợp với đánh bắt thủy – hải sản, sản xuất thủ công nghiệp và trao đổi, buôn bán. - Ngoại thương đường biển rất phát triển. |
Tổ chức xã hội | - Xã hội Phù Nam gồm các ll chính như: tăng lữ, quý tộc, nông dân, thương nhân, thợ thủ công. |
Thành cổ Luy Lâu vốn là di tích tiêu biểu thời Bắc thuộc còn lại ở thời điểm hiện tại. Di tích này gợi nhắc cho em liên tưởng và nhớ về một trung tâm văn hóa – chính trị (do Luy Lâu là trị sở của chính quyền đô hộ phương Bắc) và một trung tâm Phật giáo, gắn liền với một thời kì bi tráng trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
Câu 43. Tại sao ngành kinh tế nông nghiệp phát triển sớm và mạnh ở hai quốc gia Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại ?
A. Được các con sông lớn bồi đắp phù sa, tạo nên những đồng bằng màu mỡ.
B. Địa hình chia cắt, những vùng đồng bằng nhỏ và hẹp.
C. Giáp Địa Trung Hải và vịnh Ba Tư cung cấp nguồn nước tưới dồi dào.
D. Các Pha-ra-ông và En-xi đưa ra những chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp.
⇒ Đáp án: A. Được các con sông lớn bồi đắp phù sa, tạo nên những đồng bằng màu mỡ.
Câu 44. Lịch ra đời sớm ở Ai Cập và Lưỡng Hà vì yêu cầu
A. phục vụ sản xuất nông nghiệp.
B. phục vụ việc chiêm tinh, bói toán.
C. phục vụ yêu cầu học tập.
D. thống nhất các ngày tế lễ trong cả nước.
⇒ Đáp án: A. phục vụ sản xuất nông nghiệp
Các vương quốc cổ Đông Nam Á trong mười thế kỉ đầu Công nguyên đã phát huy những lợi thế về tự nhiên để phát triển kinh tế. Lợi dụng lợi thế nằm giữa hai nước Trung Hoa và Ấn Độ vốn là 2 nước phát triển mạnh thời đại bấy giờ, có vùng biển nhiều đảo, vũng vịnh, Đông Nam Á mở ra quá trình giao thương vùng biển, cung cấp hàng hóa, sản phẩm trao đổi các nước trong và ngoài khu vực
Câu 7: Với hệ thống sông ngòi, kênh rạch dày đặc đã có tác động tích cực gì đến sự phát triển kinh tế - xã hội của TP.HCM ? (chọn nhiều đáp án)
1 điểm
Việc buôn bán, vận chuyển trên sông
Tạo điều kiện phát triển giao thương, thu hút dân cư
Nguồn cung cấp nước ngọt cho sinh hoạt và sản xuất.
Gây khó khăn cho việc đi lại
- Lãnh thổ Hy Lạp chủ yếu nằm ở vùng bờ biển phía Nam bán đảo Ban-căng, đường bờ biển dài, nhiều vũng vịnh kín gió thuận lợi xây dựng cảng biển, buôn bán sớm phát triển đặc biệt là ngoại thương.
- Địa hình chủ yếu là đồi núi đất đai khô cằn chỉ thuận lợi cho trồng nho, ô liu, phát triển ngành thủ công nghiệp: làm rượu nho, dầu oliu, làm đồ mĩ nghệ, đồ gốm.
- Hy Lạp có nhiều khoáng sản như đồng, sắt ,vàng, bạc đặc biệt là đá cẩm thạch, thuận lợi phát triển các nghề luyện kim.
Hình 19.2 (Tiền vàng La mã tìm thấy trong di chỉ Óc Eo) cho thấy sự phát triển của ngoại thương đường biển giữa Phù Nam với các quốc gia khác.