Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiệu điện thế là công thực hiện được để di chuyển một hạt điện tích trong trường tĩnh điện từ điểm này đến điểm kia. ( cái này bn mới lp 7 thì chưa cần hiểu rõ quá đâu lên lp 11 sẽ học kĩ hơn về ý nghĩa)
cường độ dòng điện hiểu nôm na là khả năng cản trở dòng điện của dây dẫn
Mấy cái này em chỉ cần nhớ khái niệm thôi là được rồi
Hiệu điện thế:
- Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.
- Đơn vị đo hiệu điện thế là vôn (V). Hiệu điện thế được đo bằng vôn kế.
- Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch.
* Đây là dụng cụ đo HĐT (Vôn kế):
Cường độ dòng điện:
- Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn.
- Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế. Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện.
- Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe (A).
* Đây là dụng cụ đo CĐDĐ (Ampe kế)
Tần số là số dao động trong 1s1s
Đơn vị tần số là Héc. Kí hiệu HzHz
Dao động càng nhanh thì tần số lao động càng lớn. Ngược lại, dao động càng chậm thì tần số dao động càng nhỏ.
c1: chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua
vd : gỗ thấm nước , kim loaị,...
c2: chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua
vd: thủy tinh , gỗ khô ,...
c3:tham khảo mạng:
Quy ước chiều dòng điện: chiều dòng điện đi từ cực dương qua dây dẫn đến các thiết bị điện sau đó đến cực âm của nguồn điện. Các eclectron trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng từ cực âm qua cực dương của nguồn điện.
c4:
mỗi nguồn điện có 2 cực.
Các nguồn điện mà em biết là : Ắc quy, pin tiểu, pin tròn, pin vuông... 3. Quạt máy, nồi cơm điện, mấy lạnh .
c5; tham khảo:
https://cdn.lazi.vn/storage/uploads/edu/answer/1524535831_1.png
1
Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
Một số chất dẫn điện: bạc, đồng, vàng, dung dịch muối, axit, nước thường dùng, …
2
Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
Một số chất cách điện: nước nguyên chất, gỗ khô, thủy tinh, cao su, nhựa, ...
3
Quy ước chiều dòng điện: chiều dòng điện đi từ cực dương qua dây dẫn đến các thiết bị điện sau đó đến cực âm của nguồn điện.
4
Có 2 cực
-Cực âm
-Cực dương
Một số nguồn điện trong cuộc sống:
-Các loại pin(pin nhiệt điện,pin quang điện,pin mặt trời)
-Các loại ắc qui(ắc qui axit,ắc qui kiềm)
-Máy phát điện(dinamo xe đạp,máy phát điện nhỏ ở xe máy,ô tô,....)
Lực quán tính còn có tên gọi khác là lực ảo. Là một lực xuất hiện trên mọi khối lượng trong hệ quy chiếu phi quán tính. Hiểu cách khác, lực quán tính là lực sinh ra trong hệ quy chiếu phi quán tính, lực quán tính có thể gây biến dạng và gia tốc cho vật. Lực quán tính sẽ không có phản lực.
Ví dụ :
Lực quán tính hay còn được gọi là lực ảo. Lực quán tính sẽ xuất hiện trên mọi khối lượng có trong hệ quy chiếu phi quán tính. Hiểu đơn giản, lực quán tính được sinh ra trong hệ quy chiếu phi quán tính, có thể gây biến dạng và gia tốc vật. Khác với các lực khác, lực quán tính không có phản lực.
Trong cơ học, lực quán tính là dạng lực có tác động lên vật. Đồng thời lực quán tính có thể phụ thuộc hoàn toàn vào trạng thái chuyển động hệ quy chiếu.
VD: