Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
9 lần số thứ nhất là :
6579 - 5544 = 1035
Số thứ nhất là :
1035 : 9 = 115
Số thứ hai là :
6579 - 115 = 6464
9 lần số thứ nhất là :
362 ‐ 254 = 108
Số thứ nhất là :
108 : 9 = 12
Số thứ hai là :
254 ‐ 12 = 242
ủng hộ nha
Bài 1: Gọi số thứ nhất là \(x\), khi đó vì tổng của hai số là 70 nên số thứ hai sẽ là \(70-x\)
Số hạng thứ nhất được gấp 5 lần sẽ trở thành \(5\times x\). Lúc này tổng mới là 242 nên ta có: \(5\times x+70-x=242\)
\(\Rightarrow4\times x=172\Rightarrow x=43\)\(\Rightarrow70-x=70-43=27\)
Vậy số thứ nhất là 43, số thứ hai là 27.
Bài 2: Gọi số thứ nhất là \(m\), số thứ hai là \(n\)
Tổng hai số là 70, vì vậy \(m+n=70\)(1)
Nếu gấp số hạn thứ hai lên 7 lần thì tổng mới là 148 nên ta có \(m+7\times n=148\)(2)
Trừ vế theo về của (1) và (2), ta có:
\(\left(m+7\times n\right)-\left(m+n\right)=148-70\)\(\Rightarrow m+7n-m-n=78\Rightarrow6n=78\Rightarrow n=13\)
\(\Rightarrow70-n=70-13=57\)
Vậy [...]
Các câu sau cũng làm tương tự bằng một trong hai cách trên.
Thêm chữ số 4 vào bên phải số thứ nhất thì được số thứ hai thì tổng bằng 147 nên sẽ có 1 số là số có 2 chữ số và 1 số có 3 chữ số.
Vậy số thứ nhất nếu thêm chữ số 4 bên phải sẽ tăng thêm gấp 10 lần và cộng thêm 4.
Giả sử số đó thêm số 0 vào bên phải thì được số thứ hai thì tổng sẽ là:
\(147-4=143\)
Khi đó tổng số phần bằng nhau là:
\(10+1=11\left(phần\right)\)
Số thứ nhất khi bớt đi 4 đơn vị là:
\(143:11×1=13\)
Số thứ nhất là:
\(13+4=17\)
Số thứ hai là:
\(147-17=130\)
Đáp số: Số thứ nhất: \(17\)
Số thứ hai: \(130\)
Ta có sơ đồ :
Số thứ nhất |-----|
Số thứ hai |-----|-----|-----|-----|
Tổng hai số là 80 .
Tổng số phần bằng nhau là :
1 + 4 = 5 (phần)
Số thứ nhất là :
80 : 5 = 16
Số thứ hai là :
80 - 16 = 74
Đ/S : Số thứ nhất : ......
Số thứ hai : ........
Tổng số phần bằng nhau là :
4 + 1 = 5 ( phần )
Số thứ nhất là :
80 : 5 x 4 = 64
Số thứ hai là :
80 - 64 = 16
Đáp số : Số thứ nhất : 64
Số thứ hai : 16
Nếu số thứ hai là \(1\)phần thì số thứ nhất là \(6\)phần.
Tổng số phần bằng nhau là:
\(1+6=7\)(phần)
Số thứ hai là:
\(105\div7\times1=15\)
Số thứ nhất là:
\(105-15=90\)
Nếu số thứ nhất tăng \(12\)đơn vị và giảm số thứ hai \(7\)đơn vị thì tổng hai số khi đó là:
\(142+12-7=147\)
Khi đó nếu số thứ nhất mới là \(2\)phần thì số thứ hai mới là \(5\)phần.
Tổng số phần bằng nhau là:
\(2+5=7\)(phần)
Số thứ nhất mới là:
\(147\div7\times2=42\)
Số thứ nhất là:
\(42-12=30\)
Số thứ hai là:
\(142-30=112\)
Nếu giảm số thứ nhất 12 đơn vị thì số thứ hai hơn số thứ nhất 42 đơn vị .
Ban đầu số thứ hai hơn số thứ nhất là :
42 - 12 = 30 ( đơn vị )
Số thứ nhất là :
30 : ( 5 - 2 ) x 2 = 20 ( đơn vị )
Số thứ hai là :
30 + 20 = 50 ( đơn vị )