Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Hai đèn mắc nối tiếp.
Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 2:
\(U_2=U-U_1=10-0,8=9,2V\)
b)Khi ta tháo bớt đi đèn 2 đi hiệu điện thế của bóng đèn 1 chính là hiệu điện thế của cả nguồn\(\Rightarrow\)Hiệu điện thế đèn 1 lúc này lớn hơn hiệu điện thế ban đầu của đèn=> Bóng đèn 1 sẽ sáng hơn hoặc cháy (nếu hiệu điện thế của cả nguồn vượt qua hiệu điện thế định mức tức là hiệu điện thế đèn ban đầu).
Đáp án D
Hai đèn mắc song song nên ta có: U = U 1 = U 2
→ Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn 2 là U 2 = U 1 = 3 V
Vì U=U1=U2=>U1=U2=3V
Vậy hiệu điện thế giữa đầu đèn 2 là 3V.
Vì I=I1+I2=>I2=I-I1
=>I2=0.75A-0.4A=0.35A
Vậy cường độ dòng điện đầu đèn 2 là 0.35A
Đề bài của bạn thiếu 2 dự kiện
+) Bạn thiếu nguồn điện nên không đo được
+) Trong mạch điện mắc nối tiếp thì cần phải biết hiệu điện thế giữa 2 đầu 1 đèn và hiệu điện thế của cả mạch thì mới tính được HĐT giữa 2 đầu đèn 2, nhưng ở đây mới chỉ có HĐT giữa 2 đầu đèn 1, nếu chỉ cho dữ kiện này thì đây sẽ là mạch điện mắc song song
Gọi hiệu điện thế giữa 2 đầu nguồn là \(U\)
Hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 1 là \(U_1\)
Hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 2 là \(U_2\)
Ta thấy : \(đ_1\)//\(đ_2\) => \(U=U_1+U_2\)=> \(2,7V=1,3V+U_1=>U_1=2,7V-1,3V=1,4V\)
Đáp án: A
Đối với đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tạo ra dòng điện chạy qua bóng đèn đó. Đối với một bóng đèn nhất định, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn
Cảm ơn cậu