Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đặc điểm | cây 1 lá mầm | cây 2 lá mầm |
kiểu rễ | rễ chùm | rễ cọc |
kiểu thân | thân cỏ,thân cột | thân cỏ,thân gỗ |
kiểu gân lá | gân song song,gân hình cung | gân hình mạng |
số lá mầm trong phôi của hạt | 1 | 2 |
số cánh hoa | 3 hoặc 6 | 4 hoặc 5 |
ví dụ | cây rẻ quạt,cây ngô | cây dừa cạn,ớt |
- Có dạng thân cỏ ( trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm
- Rễ chùm
- Gân lá hình cung, song song
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...
* Cây hai lá mầm:
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...)
- Rễ cọc
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...
Đáp án B
(1), (3) đúng.
(2) sai vì màu sắc hoa khác nhau là do sự tác động của pH.
(4) sai vì độ pH của đất chỉ làm biến đổi kiểu hình chứ không biến đổi kiểu gen.
Đáp án B
(1), (3) đúng.
(2) sai vì màu sắc hoa khác nhau là do sự tác động của pH.
(4) sai vì độ pH của đất chỉ làm biến đổi kiểu hình chứ không biến đổi kiểu gen
Đáp án B
I, III đúng.
II sai vì màu sắc hoa khác nhau là do sự tác động của pH.
IV sai vì độ pH của đất chỉ làm biến đổi kiểu hình chứ không biến đổi kiểu gen.
Câu 1: Phân loại thực vật là tìm hiểu các đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại gọi là phân loại thực vật.
Câu 2: Vai trò của thực vật đối với động vật là :
Thực vật cung cấp oxi và thức ăn cho động vật -Thực vật cung cấp oxi cho quá trình trao đổi khí của động vật và con người. -Thực vật còn là nguồn thức ăn của nhiều loài động vật.
Đáp án B
Trong các ví dụ trên, các ví dụ 1, 3, 4, 5 là thường biến
(2) là dạng đột biến gen
Chọn đáp án B
Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường, không do sự biến đổi trong kiểu gen.
(1) Màu hoa cẩm tú cầu là thường biến. Do ảnh hưởng của độ pH của đất làm thay đổi màu sắc hoa cẩm tú cầu.
(2) Màu sắc cá thể của loài bọ ngựa không phải thường biến. Mà do kiểu gen quy định màu sắc thân.
(3) Lông của loài cáo Bắc cực là thường biến. Màu sắc lông loài cáo do ảnh hưởng của nhiệt độ tới biểu hiện màu sắc lông của cáo.
(4) Bệnh vừa phênikêtô niệu là rối loại chuyển hóa do thiếu enzyme nên dẫn đến thừa chất trước chuyển hóa và lại thiếu chất cần chuyển hóa thành, dẫn đến phải đào thải chất thừa qua đường niệu nhưng nếu như biết sớm người mắc bệnh thì ta có thể đặt chế độ ăn uống phù hợp cung cấp các acid amin để có thể tăng enzyme cần thiết và ăn kiêng phù hợp → đang mắc bệnh có thể trở về bình thường. → Thường biến.
(5) Không phải thường biến. Do kiểu gen quy định kiểu hình lá cây vạn niên thanh nên có nhiều đốm hoặc vệt màu trắng xuất hiện trên mặt lá xanh.
→ (1) (3) (4) là thường biến.
Chọn C
khi cây bị thiếu nguyên tố khoáng thiết yếu thì tất cả các hoạt động sinh lý của cây đều bị ảnh hưởng, do đó sẽ ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của cây. Khi cây bị thiếu nguyên tố khoáng thì tất cả các cơ quan của cây đều có biểu hiện bất thường nhưng sự biểu hiện thường thể hiện rõ nhất ở sự thay đổi màu sắc lá cây.