K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2017

Đáp án A.

Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định, không tăng quá cao cũng không giảm quá thấp do tác động của các mối quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã.

25 tháng 9 2019

Đáp án C.

(1) Đúng. Khi cạnh tranh gay gắt, một số cá thể sẽ tách đàn nhằm tìm kiếm nơi ở, nguồn sống, bạn tình ở nơi khác, giảm sự cạnh tranh ở quần thể gốc.

(2) Đúng. Khi nguồn sống hạn hẹp, không gian chật chội, nguồn thức ăn không đủ để nuôi tất cả cá thể thì giữa các cá thể sẽ xảy ra cạnh tranh gắt gao để tranh dành nguồn sống.

(3) Đúng. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp với sức chứa và nguồn sống của môi trường, đảm bảo sự tồn tại và phát triển.

(4) Sai. Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể xảy ra khi mật độ quần thể tăng quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp.

10 tháng 9 2017

Đáp án B.

Biến động số lượng cá thể của quần thể không theo chu kì là biến động số lượng cá thể của quần thể tăng hoặc giảm một cách đột ngột do điều kiện bất thường cảu thời tiết như lũ lụt, bão, cháy rừng, dịch bệnh,... hay do hoạt động khai thác tài nguyên quá mức của con người.

15 tháng 3 2017

Đáp án C.

Tỉ lệ aa = 0,49 ® tần số alen a = 0,7 ® A = 0,3 ® tỉ lệ kiểu gen Aa = 0,7 ´ 0,3 ´ 2 = 0,42.

® Số cá thể dị hợp (Aa) trong quần thể trên là 15000 ´ 0,42 = 6300.

26 tháng 12 2018

Đáp án B                        

4 tháng 11 2018

Đáp án B

20 tháng 6 2019

Đáp án C

Phương pháp luận biện chứng là phương pháp xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau, trong sự vận động và phát triển không ngừng.

Phương pháp luận siêu hình là phương pháp xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, không vận động, không phát triển, áp dụng một cách máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác.

=>Xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, chỉ thấy chúng trong trạng thái cô lập, không vận động, không phát triển là phương pháp luận siêu hình

31 tháng 10 2017

Chọn đáp án B

Nội dung thứ hai của quyền phát triển của công dân là công dân có quyền được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng. Theo đó, những người học giỏi, có năng khiếu được ưu tiên tuyển chọn vào các trường đại học, các trường chuyên biệt để bồi dưỡng tài năng.

6 tháng 9 2019

Chọn đáp án C

Nội dung thứ hai của quyền phát triển của công dân là công dân có quyền được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng. Theo đó, những người học giỏi, có năng khiếu được ưu tiên tuyển chọn vào các trường đại học, các trường chuyên biệt để bồi dưỡng tài năng.

31 tháng 12 2018

Chọn đáp án B

Nội dung thứ hai của quyền phát triển của công dân là công dân có quyền được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng. Theo đó, những người học giỏi, có năng khiếu được ưu tiên tuyển chọn vào các trường đại học, các trường chuyên biệt để bồi dưỡng tài năng.