K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2018

Khi đá ong bị mất lớp che phủ và lộ ra ngoài trời sẽ khô cứng lại. Đất bị xấu đi nhanh chống và không thể trồng trọt được.

Chọn: C.

Địa hình chịu tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa không có biểu hiện nào sau đây?

A.    Các hang động lớn.                                 C. Đá bị phong hóa.

B.    Hiện tượng sạt lở đất.                              D. Đê sông.

22 tháng 10 2023

 C. Đá bị phong hóa.

5 tháng 6 2017

- Khi rừng bị chặt phá thì mưa lũ sẽ gây ra hiện tượng: xói mòn đất, đất trượt, núi lở, lũ bùn, lũ đá.

- Lợi ích của việc bảo vệ rừng: bảo vệ đất, chống xói mòn, hạn chế lũ lụt, bảo vệ sự đa dạng sinh vật…

5 tháng 6 2017

– Khi rừng bị con người chặt phá thì mưa lũ sẽ gây ra hiện tượng: xói mòn đất, đất trượt, núi lở, lũ lụt, lũ đá.
– Lợi ích của việc bảo vệ rừng: bảo vệ đất, chống xói mòn, hạn chế lũ lụt, bảo vệ sự đa dạng sinh vật..

5 tháng 6 2017

Muốn hạn chế hiện tượng đất bị xói mòn và đá ong hóa chúng ta cần phải bảo vệ rừng và trồng rừng để phủ xanh đất trống đồi trọc.

5 tháng 6 2017

Muốn hạn chế hiện tượng đất xói mòn và đá ong hóa chúng ta cần phải:

- Bảo vệ rừng, trồng rừng.

- Phủ xanh đất trống, đồi trọc.

- Nghiêm cấm mọi hành vi phá rừng.

- Không khai thác đất và cây rừng.

30 tháng 3 2017

- Khi rừng bị con người chặt phá thì mưa lũ sẽ gây ra hiện tượng: xói mòn đất, đất trượt, núi lở, lũ bùn, lũ đá.

- Lợi ích của việc bảo vệ rừng: bảo vệ đất, chống xói mòn, hạn chế lũ lụt, bảo vệ sự đa dạng sinh vật,...

Câu 11. Số lượng cơn bão trung bình hàng năm trực tiếp đổ bộ vào vùng bờ biển nước ta là A. từ 3 đến 4 cơn. B. từ 1 đến 2 cơn. C. từ 8 đến 9 cơn. D. từ 6 đến 7 cơn. Câu 12. Điều kiện tự nhiên cho phép triển khai các hoạt động du lịch biển quanh năm ở các vùng. A. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ. C. Nam Trung Bộ và Nam Bộ. D. Bắc Bộ và Nam Bộ. Câu 13. Hiện...
Đọc tiếp

Câu 11. Số lượng cơn bão trung bình hàng năm trực tiếp đổ bộ vào vùng bờ biển nước ta là

A. từ 3 đến 4 cơn. B. từ 1 đến 2 cơn.

C. từ 8 đến 9 cơn. D. từ 6 đến 7 cơn.

Câu 12. Điều kiện tự nhiên cho phép triển khai các hoạt động du lịch biển quanh năm ở các vùng.

A. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ.

C. Nam Trung Bộ và Nam Bộ. D. Bắc Bộ và Nam Bộ.

Câu 13. Hiện tượng sạt lở bờ biển xảy ra mạnh nhất ở ven biển của khu vực

A. Bắc Bộ. B. Trung Bộ. C. Nam Bộ. D. Vịnh Thái Lan.

Câu 14. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên Việt Nam thể hiện trực tiếp và rõ nét nhất qua thành phần tự nhiên là

A. địa hình. B. khí hậu. C. sông ngòi. D. thực vật.

Câu 15. Đặc điểm nổi bật của khí hậu Việt Nam là

A. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, đa dạng và thất thường.

B. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có hai mùa nóng, lạnh rõ rệt.

C. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có hai mùa mưa, khô rõ rệt.

D. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiệt độ điều hòa quanh năm.

 

Câu 16. Lãnh thổ Việt Nam là nơi

A. các khối khí hoạt động tuần hoàn nhịp nhàng.

B. gió mùa hạ hoạt động quanh năm.

C. gió mùa đông hoạt động quanh năm.

D. giao tranh của các khối khí hoạt động theo mùa.

 

Câu 17. Đặc điểm về vị trí địa lí khiến thiên nhiên nước ta khác hẳn các nước ở Tây Á, Đông Phi, Tây Phi là

A. nằm ở gần khu vực xích đạo.

B. nằm ở rìa đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á.

C. tiếp giáp với Biển Đông rộng lớn.

D. nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa và tiếp giáp với Biển Đông.

 

Câu 18. Do nằm liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải nên

A. địa hình nước ta nhiều đồi núi và chủ yếu là đồi núi thấp.

B. khoáng sản phong phú về chủng loại, một số loại có trữ lượng lớn.

C. khí hậu nước ta là nhiệt đới ẩm gió mùa.

D. sông ngòi nước ta nhiều nước, giàu phù sa

0
16 tháng 4 2019

Thường trong 3 tháng này sẽ có khoảng 4 đến 5 đợt nồm dài ngắn khác nhau. Sở dĩ có sự dài ngắn về thời gian này là do phụ thuộc từ việc gió mùa Đông Bắc từ Trung Quốc có ảnh hưởng đến chúng ta hay không. Vào thời điểm này độ ẩm hơi nước trong không khí rất cao nên nước thường bị ngưng tụ và đọng lại trên bề mặt mọi vật xung quanh chúng ta.

Tuỳ theo mức độ chênh lệch nhiệt độ giữa bề mặt vật và nhiệt độ của không khí mà ảnh hưởng đến sự việc “Nồm” ít hay là nhiều. Nhiệt độ chênh lệch càng lớn “Nồm” sẽ càng nhiều.

Có thể hạn chế ảnh hưởng nồm ẩm bằng cách: Nếu biết độ ẩm không khí tăng cao, sương mù nhiều, hãy đóng kín cửa, bịt các kẽ hở càng kín càng tốt để hạn chế không khí ẩm vào nhà. Nếu mở cửa cho thoáng, bạn sẽ làm nhiều không khí ẩm vào nhà và độ ướt nhẫy càng cao. Khi đã bị không khí ẩm vào nhà rồi, ngoài việc đóng kín cửa, nên dùng thêm biện pháp cưỡng bức là mở máy điều hòa 2 cục hoặc máy hút ẩm để khử ẩm.

Muốn tránh ồm ẩm, khi xây nhà mới, nên dùng các loại vật liệu xốp, thô mộc truyền thống Với các trang thiết bị điện tử, điện thoại khi trời ẩm nên làm nóng máy để bốc hơi nước hoặc dùng máy sấy để sấy khô.

Với máy tính, ti vi, hãy mở liên tục để chống ẩm cho chân bóng, màn hình. Với máy photocopy, nên dùng máy sấy xì vào các núm điều khiển. Các loại máy móc khác như máy ảnh cần đặt thêm gói hút ẩm để không bị mốc ống kính.

Cho đoạn thông tin sau: Ở phía Bắc của vùng rừng Tai-ga Xi-bê-ri là vùng Đài nguyên và đồng bằng Bắc Á.Khí hậu ở đây lạnh lẽo quanh năm,bão tuyết thường xảy ra .Tốc độ gió trong cơn bão tuyết lên đến 120km/h và lúc đó nhiệt độ trong lều là \(-30^oC\) còn ở ngoài trời là \(-60^oC\). Trước những cơn bão tuyết càng quét những gì gặp trên đường đi, con người chỉ còn biết tìm chỗ kín...
Đọc tiếp

Cho đoạn thông tin sau:

Ở phía Bắc của vùng rừng Tai-ga Xi-bê-ri là vùng Đài nguyên và đồng bằng Bắc Á.Khí hậu ở đây lạnh lẽo quanh năm,bão tuyết thường xảy ra .Tốc độ gió trong cơn bão tuyết lên đến 120km/h và lúc đó nhiệt độ trong lều là \(-30^oC\) còn ở ngoài trời là \(-60^oC\). Trước những cơn bão tuyết càng quét những gì gặp trên đường đi, con người chỉ còn biết tìm chỗ kín gió ẩn nắp và chờ con bão tuyết đi qua thường kéo dài khoảng 2 ngày mới chấm dứt....

Những ngày hè ở đây quá ngắn ngủi và thời gian có ánh sáng mặt trời cứ bị rút ngắn dần mỗi ngày khoảng nửa tiếng cho đến khi cả ngày dài chỉ còn là đêm trường phương bắc đó là mùa đông đã trở về. Vào mùa hè, địa y mọc đqầy mặt đất, nhưng khi mùa đông đến, tuyết phủ trằn mặt đất.

a) Em hãy cho biết đoạn văn trên đang miêu tả về đới khí hậu nào ở châu Á?

b) Tím những câu nêu lên sự khắc nghiệt của khí hậu nơi đây?

c) Ở khu vực này có cảnh quan gì phổ biến?Tại sao?

1
11 tháng 10 2019

a) Đoạn văn trên miêu tả về đới khí hậu hàn đới ở châu Á

b) "Khí hậu ở đây lạnh lẽo quanh năm,bão tuyết thường xảy ra .Tốc độ gió trong cơn bão tuyết lên đến 120km/h và lúc đó nhiệt độ trong lều là −30oC còn ở ngoài trời là −60oC.Trước những cơn bão tuyết càng quét những gì gặp trên đường đi, con người chỉ còn biết tìm chỗ kín gió ẩn nắp và chờ con bão tuyết đi qua thường kéo dài khoảng 2 ngày mới chấm dứt....

Những ngày hè ở đây quá ngắn ngủi và thời gian có ánh sáng mặt trời cứ bị rút ngắn dần mỗi ngày khoảng nửa tiếng cho đến khi cả ngày dài chỉ còn là đêm trường phương bắc đó là mùa đông đã trở về".

c) Ở khu vực này có cảnh quan phổ biến: rừng lá kim, cảnh quan núi cao, thảm rêu và địa y... - - > Vì khí hậu khắc nghiệt nên cây phát triển kém, lá không có màu xanh đặc trưng, chỉ một số loài cây chịu được cái lạnh bằng đặc điểm lá nhỏ, thân thấp...

Cuộc thi này đã được cô Trần Thị Minh Hằng duyệt nên các CTV không được xóa nhé?!! _______________________________ Rồi chào các bạn trên Hoc24h nhé! Hôm nay, theo sự cho phép của cô Hằng, mình sẽ tổ chức 1 cuộc thi về "Lịch sử + Địa lý". * Cuộc thi này có đôi phần liên quan đến Mỹ thuật Nếu muốn tham gia thì các bạn hãy đăng kí theo form...
Đọc tiếp

Cuộc thi này đã được cô Trần Thị Minh Hằng duyệt nên các CTV không được xóa nhé?!!

_______________________________

Rồi chào các bạn trên Hoc24h nhé!

Hôm nay, theo sự cho phép của cô Hằng, mình sẽ tổ chức 1 cuộc thi về "Lịch sử + Địa lý".

* Cuộc thi này có đôi phần liên quan đến Mỹ thuật

Nếu muốn tham gia thì các bạn hãy đăng kí theo form dưới:

https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLScLIq2RLNiZM22WV_JhGieWy3Aiv8_6Z_Qo_a15v8ECMD5U8g/viewform

# Nhờ bạn nào đó tag link hộ với ạ!

Cuộc thi gồm có 5 vòng:

Vòng 1: Địa lý + Lịch sử

Vòng 2: Lịch sử + Địa lý

Vòng 3: Địa lý + Lịch sử + Mỹ thuật

Vòng 4: Lịch sử + Địa lý

Vòng 5: Địa lý + Lịch sử + Mỹ thuật

Mỗi vòng sẽ được BTC (hoặc BGK) đưa ra đề thi vừa với từng lớp:

Lớp 6

Lớp 7

Lớp 8

Lớp 9 & 10

* Mỗi lớp sẽ cùng được đưa ra theo từng form của BTC đưa ra.

# Đề thi sẽ được đưa ra khá lâu (từ 5 - 7 ngày hoặc dài hơn, để dành thời gian cho các bạn đi học).

* Giải thưởng sẽ được BTC công bố lúc cuộc thi bắt đầu.

* Về phần BGK thì BTC đang xem xét để chọn những bạn phù hợp, online đúng lúc.

* Nội quy: - Không copy câu trả lời mạng (trường hợp được cho phép) - BTC sẽ kiểm tra kĩ càng.
- Khônh xúc phạm BTC, BGK và thành viên tham gia.
- Không gian lận, copy bài của người đăng trước - BTC và BGK sẽ chưa chấm bài cho đến khi các thành viên đăng hết bài hoặc hết hạn.
- Những ai phát hiện trường hợp gian lận sẽ được +0,25 (BTC sẽ chỉ cộng từng này để tránh tình trạng thiên vị).
- BGK có hành vi chấm hơn điểm hay thiên vị sẽ phải chịu hình phạt được BTC đưa ra.
- BGK và BTC phải ghi rõ điểm trừ và điểm cộng vào bài thi của các thành viên (không ghi sẽ chịu phạt) - có thể chỉ ghi lỗi, không cần ghi trừ hay cộng bao nhiêu.
- Những ai bị phát hiện là gian lận sẽ bị BTC -5đ (hoặc nặng hơn là OUT khỏi cuộc thi).
- Những bài vẽ và bài làm Địa lý sẽ được chấm riêng và có con điểm hệ số 1.
- Những bài làm Lịch sử sẽ được con điểm ăn hệ số 2.
- Sau cuộc thi, tất cả các bài làm sẽ được BTC cộng TB (chia theo con điểm được nhân) và đưa ra kết quả trong thời gian sớm nhất có thể.
- Giải thưởng và chủ đề sẽ được BTC đưa ra đến khi câu hỏi được đưa lên các box (hoặc người đăng kí được tag tên).
- Những người tham gia phải thực hiện tốt những quy định trên để BTC yên lòng.

Hạn đăng kí: 2 tuần

# Mong các bạn ở đây đừng đăng bài làm trôi ạ!

Chân thành cảm ơn!

0