Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng riêng của vật rắn tăng. B. Thể tích của vật tăng, C. Khối lượng của vật tăng. D. Cả A và B.
Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng riêng của vật rắn tăng. B. Thể tích của vật tăng, C. Khối lượng của vật tăng. D. Cả A và B.
Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Trọng lượng của vật tăng. B. Trọng lượng riêng của vật tăng.
C. Trọng lượng riêng của vật giảm. D. Cả 3 hiện tượng trên đều không xảy ra.
⇒D.cả 3 hiện tượng trên đều không xảy ra.
câu 1:C
câu 2:C(mình sẽ giải chi tiết cho bạn hiểu)
+)nếu bạn nguyễn thế mãnh nói thể tích tăng thì lí gì TLR và KLR ko đổi vì d=P/V và D=m/V
=>thể tích tăng thì KLR và TLR sẽ thay đổi
câu 3:A
TICk mình nnha!!!!
Bài 7: Khi hơ nóng một vật rắn, hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra:
A. Khối lượng riêng của vật tăng.
B. Khối lượng riêng của vật giảm.
C. Khối lượng của vật đó tăng.
D. Kh2ối lượng của vật đó giảm.
Bài 8: Khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh, ba bạn Bình, Lan, Chi phát biểu:
Bình: Nếu cốc dầy, cốc sẽ khó bị nứt hơn.
Lan: Cốc dầy mới là dễ vỡ. Cốc mỏng, càng mỏng lại càng khó vỡ hơn.
Chi: Dày hay mỏng gì, đổ nước nóng vào đều vỡ tuốt.
A. Chỉ có Bình đúng.
B. Chỉ có Lan đúng.
C. Chỉ có Chi đúng.
D. Cả 3 cùng sai.
Bài 9: Khi xây cầu, thông thường một đầu cầu người ta cho gối lên các con lăn. Hãy giải thích cách làm đó?
A. Để dễ dàng tu sửa cầu.
B. Để tránh tác hại của sự dãn nở vì nhiệt.
C. Để tạo thẩm mỹ.
D. Cả 3 lý do trên.
Bài 10: Câu nào sau đây đúng:
A. Chất nào khi gặp nóng sẽ dãn nở nhiều hơn thì gặp lạnh sẽ co lại nhiều hơn.
B. Chất nào khi gặp nóng sẽ dãn nở nhiều hơn thì gặp lạnh sẽ co lại ít hơn.
C. Chất nào khi gặp nóng có chiều dài dài hơn, thì gặp lạnh sẽ có chiều dài ngắn hơn
D. cả A và C đều đúng
Bài 7: Khi hơ nóng một vật rắn, hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra:
A. Khối lượng riêng của vật tăng.
B. Khối lượng riêng của vật giảm.
C. Khối lượng của vật đó tăng.
D. Khối lượng của vật đó giảm.
Bài 8: Khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh, ba bạn Bình, Lan, Chi phát biểu:
Bình: Nếu cốc dầy, cốc sẽ khó bị nứt hơn.
Lan: Cốc dầy mới là dễ vỡ. Cốc mỏng, càng mỏng lại càng khó vỡ hơn.
Chi: Dày hay mỏng gì, đổ nước nóng vào đều vỡ tuốt.
A. Chỉ có Bình đúng.
B. Chỉ có Lan đúng.
C. Chỉ có Chi đúng.
D. Cả 3 cùng sai.
Bài 9: Khi xây cầu, thông thường một đầu cầu người ta cho gối lên các con lăn. Hãy giải thích cách làm đó?
A. Để dễ dàng tu sửa cầu.
B. Để tránh tác hại của sự dãn nở vì nhiệt.
C. Để tạo thẩm mỹ.
D. Cả 3 lý do trên.
Bài 10: Câu nào sau đây đúng:
A. Chất nào khi gặp nóng sẽ dãn nở nhiều hơn thì gặp lạnh sẽ co lại nhiều hơn.
B. Chất nào khi gặp nóng sẽ dãn nở nhiều hơn thì gặp lạnh sẽ co lại ít hơn.
C. Chất nào khi gặp nóng có chiều dài dài hơn, thì gặp lạnh sẽ có chiều dài ngắn hơn
D. cả A và C đều đúng
1. Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật rắn tăng vì:
A. Khối lượng của vật tăng. B. Thể tích của vật tăng.
C. Thể tích của vật giảm. D. Khối lượng của vật tăng đồng thời thể tích của vật giảm.
1. Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật rắn tăng vì:
A. Khối lượng của vật tăng. B. Thể tích của vật tăng.
C. Thể tích của vật giảm. D. Khối lượng của vật tăng đồng thời thể tích của vật giảm.
bn ơi trên đây ko có cái đúng hay sao vậy?
Khối lượng của vật không đổi, thể tích của vật giảm mới đúng chứ nhưng trong đề ko có bn kiểm tra lại giùm mình nha!
Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn? *2 điểm
Khối lượng của vật giảm.
Khối lượng của vật tăng.
Khối lượng riêng của vật giảm.
Khối lượng riêng của vật tăng.
Giải thích : Khi đun nóng vật rắn
=> V tăng lên (1)
mà D = \(\frac{m}{V}\)(2)
Từ (1) (2) => D giảm xuống
Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
Khối lượng của vật giảm.
Khối lượng của vật tăng.
Khối lượng riêng của vật giảm.
Khối lượng riêng của vật tăng.