K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2018

Đáp án C

Hiện tượng thụ tinh kép xảy ra ở cây mía. Rau bợ, dương xỉ, thông là thực vật không có hoa

5 tháng 6 2019

Đáp án: C

Thụ tinh kép là hiện tượng cả 2 nhân tham gia thụ tinh, trong đó nhân thứ nhất hợp với trứng tạo thành hợp tử, nhân thứ 2 hợp nhất với nhân lưỡng bội (2n) tạo nên tế bào tam bội (3n). Thụ tinh kép chỉ có ở thực vật hạt kín (thực vật có hoa). VD: mía…

Sinh sản bằng bào tử: rau bợ, dương xỉ… Sinh sản bằng hạt trần: thông…

14 tháng 12 2021

A

14 tháng 12 2021

\ A. Cô cạn nước đường thành đường

7 tháng 4 2018
STT Tên cây Có khả năng tựu tạo ra chất dinh dưỡng Lớn lên Sinh sản Di chuyển
1 Cây lúa      +      +      + -
2 Cây ngô      +      +      + -
3 Cây mít      +      +      + -
4 Cây sen      +      +      + -
5 Cây xương rồng      +      +      + -

- Sau một thời gian ngọn cây hướng về phía có nguồn sáng vì cây có tính hướng sáng, ngọn cây sẽ hướng về phía có ánh sáng tác động.

- Thực vật có một số đặc điểm chung như sau:

     + Tự tổng hợp các chất hữu cơ .

     + Phần lớn không có khả năng di chuyển.

     + Phản ứng chậm với các kich thích của môi trường.

2 tháng 11 2017

Sau khi thụ tinh,hợp tử phát triển thành phôi.Noãn sẽ phát triển thành quả chứa hạt.

Chúc bạn học tốt nha !!!

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thức phẩm sẽ có mùi ôi , lên men mốc 

30 tháng 7 2019

Đáp án: D

ở những nơi k có rừng, sau khi mưa lớn đất bị xói mòn theo nước mưa trôi xuống làm lấp lòng song, suối; nước không thoát kịp, tràn lên các vùng thấp, gây ngập lụt; mặt khác tại nơi đó đất không giữ được nước gây ra hạn hán – SGK 150

1 tháng 1 2018

Đáp án A

Ở vùng núi, hiện tượng ngập lụt xảy ra sau mưa là do mưa làm đất đá bị xói mòn và trôi xuống, lấp lòng sông, suối khiến nước dâng cao và không thoát kịp nên tràn lên các vùng thấp gây ngập lụt

19 tháng 8 2017

Đáp án: D

ở những nơi k có rừng, sau khi mưa lớn đất bị xói mòn theo nước mưa trôi xuống làm lấp lòng song, suối; nước không thoát kịp, tràn lên các vùng thấp, gây ngập lụt; mặt khác tại nơi đó đất không giữ được nước gây ra hạn hán – SGK 150