K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2016

Nếu mất cân bằng nội môi sẽ là cho con người cũng như các loài động vật mắc các loại bệnh như:nồng độ glucozơ trong máu cao dẫn đến bệnh tiểu đường.

Chúc Học Tốthaha

29 tháng 12 2016

thankshahahahahaha

- Nếu con đường dẫn nước và chất dinh dưỡng mà bị tắc nghẽn thì các chất, nước cung cấp cho cơ thể sẽ không còn gây suy nhược cơ thể. Đặc biệt là tắc nghẽn như vậy còn gây nên các bệnh cho các cơ quan của đường ống tiêu hóa.

- Nếu tắc mạch máu sẽ gây căng mạch và tụ khối máu đông gây vỡ mạch gây nên các bệnh nguy hiểm đồng thời máu sẽ không truyền được đi cho các cơ quan gay liệt cơ thể.

- Nếu con đường dẫn nước và chất dinh dưỡng mà bị tắc nghẽn thì các chất, nước cung cấp cho cơ thể sẽ không còn gây suy nhược cơ thể. Đặc biệt là tắc nghẽn như vậy còn gây nên các bệnh cho các cơ quan của đường ống tiêu hóa.

- Nếu tắc mạch máu sẽ gây căng mạch và tụ khối máu đông gây vỡ mạch gây nên các bệnh nguy hiểm đồng thời máu sẽ không truyền được đi cho các cơ quan gay liệt cơ thể.

Câu 1 : Phân biệt nội tiết và ngoại tiết , thế nào là cân bằng nội môi , hiện tượng mất cân bằng nội môi sẽ dẫn đến hậu quả gì Câu 2 : Nêu dấu hiệu của tuổi dậy thì nam và nữ ?giải thích hiện tượng kinh nguyệt,biện pháp tránh thai Câu 3 : Phân biệt bệnh bướu cổ và bazơđô,lấy ví dụ về phản xạ có điều kiện và phản xạ không có điều kiện ,mối quan hệ giữa phản xạ có điều kiện với học...
Đọc tiếp

Câu 1 : Phân biệt nội tiết và ngoại tiết , thế nào là cân bằng nội môi , hiện tượng mất cân bằng nội môi sẽ dẫn đến hậu quả gì

Câu 2 : Nêu dấu hiệu của tuổi dậy thì nam và nữ ?giải thích hiện tượng kinh nguyệt,biện pháp tránh thai

Câu 3 : Phân biệt bệnh bướu cổ và bazơđô,lấy ví dụ về phản xạ có điều kiện và phản xạ không có điều kiện ,mối quan hệ giữa phản xạ có điều kiện với học tập

Câu 4 :Sức khỏe là gì?Nêu công thúc tình khối lượng cơ thể

Câu 5 :Nêu các phương pháp tập luyện để có sức khỏe cho học tập ,phân biệt quá trình thụ thai va thụ tinh

Câu 6 :Nguyên nhân , cách khắc khắc phục và biện pháp để chông cận thị và viễn thị

Câu 7 ;Nêu các bước tiến hành ấn lồng ngực đối với nạn nhân bị ngừng thở

1
5 tháng 5 2017

Câu 1 : Phân biệt nội tiết và ngoại tiết ,

* giống nhau:
_ Cấu tạo: tế bào tuyến cùng tiết ra chất tiết.
_ Chức năng: tham gia điều hoà các quá trình sinh lí của cơ thể.
* khác nhau
_ Cấu tạo:
+ Ngoại tiết: tế bào tuyến lớn, chất tiết nhiều nhưng đặc tính sinh học không cao, chất tiết đổ vào ống dẫn chất tiết đến cơ quan tác động.
+ Nội tiết: tế bào tuyến nhỏ, chất tiết ít nhưng đặc tính sinh học rất cao, chất tiết ngấm thẳng vào máu đến cơ quan đích.
_ Chức năng:
+ Ngoại tiết: tham gia quá trình biến đổi thức ăn, điều hoà thân nhiệt, ....
+ Nội tiết:Tiết hoocmon

thế nào là cân bằng nội môi

Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể

, hiện tượng mất cân bằng nội môi sẽ dẫn đến hậu quả gì

Câu hỏi của Guilty Crown - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến

Câu 2 : Nêu dấu hiệu của tuổi dậy thì nam và nữ ?

Câu hỏi của Lê Xuân Hằng - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến

giải thích hiện tượng kinh nguyệt

Kinh nguyệt là tập hợp các thay đổi sinh lý lặp đi lặp lại ở cơ thể phụ nữ dưới sự điều khiển của hệ hormone sinh dục và cần thiết cho sự sinh sản. Ở phụ nữ, chu kỳ kinh nguyệt điển hình xảy ra hàng tháng giữa thời kỳ dậy thì và mãn kinh. Cùng với loài người, chu kỳ kinh nguyệt chỉ xảy ra ở các loài khỉ cao cấp khác, trong khi hầu hết các loài có vú có chu kỳ động dục.

biện pháp tránh thai

Câu hỏi của Trần Gia Hân - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến

Câu 3 : Phân biệt bệnh bướu cổ và bazơđô

Câu hỏi của Nguyễn Hải Minh - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến

,lấy ví dụ về phản xạ có điều kiện và phản xạ không có điều kiện

Câu hỏi của Lan Anh - Sinh học lớp 0 | Học trực tuyến

,mối quan hệ giữa phản xạ có điều kiện với học tập

Câu hỏi của Đinh Thị Mỹ Linh - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến

Câu 4 :Sức khỏe là gì?

Sức khỏe là trạng thái thoải mái toàn diện về thể chất, tinh thần và xã hội và không phải chỉ bao gồm có tình trạng không có bệnh hay thương tật

Nêu công thúc tình khối lượng cơ thể

Câu 5 :Nêu các phương pháp tập luyện để có sức khỏe cho học tập

,phân biệt quá trình thụ thai va thụ tinh

Câu hỏi của Trần Gia Hân - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến

18 tháng 12 2017

có vỏ kitin

ngu lồn

Câu 16: Giun đũa chui vào ống mật sẽ gây hậu quả như thế nào đối với con người?A. Làm cho người bệnh xanh xao, vàng vọt.B. Gây đau bụng, đi ngoài.C. Gây tắc ống mật dẫn đến rối loạn tiêu hóa và đau bụng dữ dội.D. Gây ngứa ngáy ở hậu môn.Câu 17: Đặc điểm cấu tạo nào của trứng giun đũa giúp chúng có khả năng chống đỡ với điều kiện ngoại cảnh?A. Vỏ trứng dày và cứng.B. Tế bào trứng mang ấu...
Đọc tiếp

Câu 16: Giun đũa chui vào ống mật sẽ gây hậu quả như thế nào đối với con người?

A. Làm cho người bệnh xanh xao, vàng vọt.

B. Gây đau bụng, đi ngoài.

C. Gây tắc ống mật dẫn đến rối loạn tiêu hóa và đau bụng dữ dội.

D. Gây ngứa ngáy ở hậu môn.

Câu 17: Đặc điểm cấu tạo nào của trứng giun đũa giúp chúng có khả năng chống đỡ với điều kiện ngoại cảnh?

A. Vỏ trứng dày và cứng.

B. Tế bào trứng mang ấu trùng.

C. Số lượng trứng trong 1 lần đẻ rất lớn.

D. Trứng giun có thể bám vào trú ngụ trong móng tay.

 Câu 18: Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?

A. Vì khí hậu nước ta khắc nghiệt.

B. Trâu bò được uống nước sạch và ăn cỏ trồng ở nơi khô ráo.

C. Trâu, bò nước ta thường được chăn thả tự do, uống nước và ăn các cây cỏ từ thiên nhiên.

D. Phân trâu, bò được ủ trong hầm kín.

Câu 19: Vì sao Giun dẹp thường kí sinh ở các bộ phận như: ruột non, gan, máu…. ?

A. Đây là các bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật.

B. Đây là các bộ phận quan trọng của cơ thể người và động vật.

C. Kí sinh ở các bộ phận này giúp chúng dễ dàng di chuyển.

D. Kí sinh ở các bộ phận này giúp chúng dễ dàng sinh sản.

Câu 20: Muốn tránh cho người khỏi bị sán dây kí sinh thì phải làm gì?

A. Không đi chân trần nhất là ở nơi môi trường nước, đất bị ô nhiễm, ẩm thấp.

B. Không ăn thịt trâu, bò, lợn gạo.

C. Diệt ốc ruộng.

D. Rửa sach rau, cỏ trước khi cho trâu, bò ăn.

1
14 tháng 12 2021

Câu 16: Giun đũa chui vào ống mật sẽ gây hậu quả như thế nào đối với con người?

A. Làm cho người bệnh xanh xao, vàng vọt.

B. Gây đau bụng, đi ngoài.

C. Gây tắc ống mật dẫn đến rối loạn tiêu hóa và đau bụng dữ dội.

D. Gây ngứa ngáy ở hậu môn.

Câu 17: Đặc điểm cấu tạo nào của trứng giun đũa giúp chúng có khả năng chống đỡ với điều kiện ngoại cảnh?

A. Vỏ trứng dày và cứng.

B. Tế bào trứng mang ấu trùng.

C. Số lượng trứng trong 1 lần đẻ rất lớn.

D. Trứng giun có thể bám vào trú ngụ trong móng tay.

 Câu 18: Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?

A. Vì khí hậu nước ta khắc nghiệt.

B. Trâu bò được uống nước sạch và ăn cỏ trồng ở nơi khô ráo.

C Trâu, bò nước ta thường được chăn thả tự do, uống nước và ăn các cây cỏ từ thiên nhiên.

D. Phân trâu, bò được ủ trong hầm kín.

Câu 19: Vì sao Giun dẹp thường kí sinh ở các bộ phận như: ruột non, gan, máu…. ?

A. Đây là các bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật.

B. Đây là các bộ phận quan trọng của cơ thể người và động vật.

C. Kí sinh ở các bộ phận này giúp chúng dễ dàng di chuyển.

D. Kí sinh ở các bộ phận này giúp chúng dễ dàng sinh sản.

Câu 20: Muốn tránh cho người khỏi bị sán dây kí sinh thì phải làm gì?

A. Không đi chân trần nhất là ở nơi môi trường nước, đất bị ô nhiễm, ẩm thấp.

B. Không ăn thịt trâu, bò, lợn gạo.

C Diệt ốc ruộng.

D. Rửa sach rau, cỏ trước khi cho trâu, bò ăn.

10 tháng 5 2016

- Các ảnh hưởng của nhiệt độ đối với sinh vật trên Trái Đất: Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Loài ưa nhiệt thường phân bổ ở nhiệt đới. xích đạo ; những loài chịu lạnh lại chỉ phân bố ở các vĩ độ cao và các vùng núi cao. Nơi có nhiệt độ thích hợp, sinh vật sẽ phát triển nhanh và thuận lợi hơn.

- Chúng ta phải biết tiết kiệm điện, tiết kiệm nguồn nước sạch, trồng nhiều cây xanh, bỏ rác đúng nơi qui định...

10 tháng 5 2016

nhiệt độ ảnh hưởng đối với sinh vật là nóng

chúng ta cần phải bảo vệ rừng, trồng rừng ,bảo vệ môi trường ,.....

tớ cũng k chắc lắmhumhumhum

14 tháng 12 2021

Vì trai có thể sống ở mọi môi trường dưới biển

14 tháng 12 2021

Vì trai có thể sống ở rất nhiều nơi có nước như biển,ao,hồ,.....

27 tháng 3 2018

Việc dốt phá rừng và săn bắn bừa bãi dẫn đến hậu quả gì đối với nguồn lợi thú ?

* Hậu quả của việc đốt phá rằng và săn bắt bừa bãi đối với nguồn lợi thú:

+ Làm giảm môi trường sống và nguồn thức ăn của thú => Thú phát triển và sinh sản kém, thú non thiếu điều kiện chăm sóc của thú bố mẹ.

+ Nhiều loài thú quý hiếm ngày càng bị hiếm dần, nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng.

* Biện pháp bảo vệ nguồn lợi thú:

+ Quy định thời gian và khu vực săn bắt để bảo vệ thú trong thời gian sinh sản, nuôi con.

+ Cấm săn bắt những loài thú quý hiếm.

+ Cấm những phương pháp đánh bắt lạc hậu như đốt, phá rừng.

+ Tổ chức thuần hóa những loài có giá trị kinh tế.

+ Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia... để bảo vệ và gây giống những loài quý hiếm, các loài có giá trị kinh tế, khoa học.

25 tháng 2 2017

+ Thông qua cơ chế điều hòa lượng nước lấy vào và lượng nước thải ra với sự tham gia của cơ quan tiêu hóa thông qua ăn uống và cơ quan bài tiết thông qua sự bài tiết nước tiểu nhiều hay ít, chủ yếu là thận.

+ Thông qua cơ chế đảm bảo cân bằng các chất điện giải và các chất tan trong huyết tương với sự tham gia của thận, gan và tuyến tụy.

- Tiêu chảy làm cho người bệnh cảm thấy mệt mỏi, môi trường trong cơ thể bị đảo lộn và mất tác dụng.

- Nguyên nhân khác: do vệ sinh cơ thể không sạch sẽ, do ảnh hưởng của loại máu khác (nhiễm bệnh),...

27 tháng 2 2017

-Tiêu chảy làm cho người bệnh thấy mệt mỏi , môi trường trong cơ thể bị đảo lộn và mất tác dụng

-Nguyên nhân:Do vệ sinh cơ thể không sạch sẽ ,do ảnh hưởng các loại máu khác (nhiễm máu)...

5 tháng 3 2018

tởm quá