Hiện tượng không liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng là

...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2016

Thuyết lượng tử ánh sáng dùng để giải thích tính chất hạt của ánh sáng chứ không phải tính chất sóng của ánh sáng.

26 tháng 5 2016

Ta chọn phương án C là bởi vì : Khi kích thích hơi Na thì nó sẽ phát ra photon (sẽ có bước sóng nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy). Khi qua máy quang phổ sẽ cho ta quang phổ vạch phát xạ. Nó gồm các vạch sáng đơn lẻ, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối. Như vậy ta có thể thấy là năng lượng bên trong Na là các giá trị không liên tục rồi nha

5 tháng 1 2016

Khi nói hiện tượng quang điện thì hiểu là quang điện ngoài, với hiện tượng quang điện ngoài thì năng lượng để giải phóng e khỏi bề mặt kim loại gọi là công thoát.

Năng lượng giải phóng e khỏi liên kết bán dẫn cùng bản chất với công thoát trong hiện tượng quang điện (ngoài)

Do vậy, năng lượng phô tôn \(\ge\) năng lượng giải phóng e khỏi liên kết chất bán dẫn.

5 tháng 1 2016

Công thoát > năng lượng giải phóng e khỏi liên kết bán dẫn được hiểu là: công thoát trong hiện tượng quang điện ngoài > công thoát của hiện tượng quang điện trong.

12 tháng 3 2018

Chọn D

13 tháng 3 2018

Chọn câu đúng.

Chiếu ánh sáng đơn sắc vào mặt một tấm đồng. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng.

A. 0,1μm

B. 0,2μm

C. 0,3μm

D. 0,4μm

Xem bảng 30.1 (SGK trang 155) giới hạn quang điện của đồng là λ0 = 0,3 μm, với ánh sáng có bước sóng λ = 0,4 μm > λ0 nên không xảy ra hiện tượng quang điện.

7 tháng 6 2017

Đáp án A

4 tháng 3 2016

Lai man => K

Banme => L

Pasen => M

B sai

10 tháng 3 2016

Giới hạn quang điện là bước sóng lớn nhất chiếu vào kim loại mà gây ra hiệu ứng quang điện phụ thuộc vào bản chất kim loại nên đáp án là B

Từ hệ thức Anh-xtanh ta có:
_ Với bức xạ \(\lambda_1:\)\(\frac{hc}{\lambda}=A+\frac{1}{2}mv^2_1\left(1\right)\)
_Với bức xạ \(\lambda_2:\)\(\frac{hc}{\lambda_2}=A+\frac{1}{2}mv^2_2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow m_e=\frac{2hc}{v^1_2-v^2_2}\left(\frac{1}{\lambda_1}-\frac{1}{\lambda_2}\right)\)

1 tháng 3 2016

ok

ừ hệ thức Anh-xtanh ta có:
_ Với bức xạ λ1:hcλ=A+12mv21(1)λ1:hcλ=A+12mv12(1)
_Với bức xạ λ2:hcλ2=A+12mv22(2)λ2:hcλ2=A+12mv22(2)
Từ (1) và (2) ⇒me=2hcv21−v22(1λ1−1λ2)⇒me=2hcv12−v22(1λ1−1λ2).

5 tháng 1 2016

Bạn không nên quan tâm đến khái niệm ánh sáng lạnh vì vấn đề này vẫn có nhiều tranh cãi, chắc chắn không thi đâu.

Theo wiki định nghĩa ánh sáng lạnh là ánh sáng có bước sóng tập trung ở vùng quang phổ màu tím (màu lạnh), còn ánh sáng nóng thì bước sóng tập trung ở quang phổ màu đỏ.

Một số tài liệu khác lại cho rằng ánh sáng lạnh là ánh sáng không có sự tỏa nhiệt ra môi trường (ví dụ như: đom đóm, huỳnh quang, lân quang).

3 tháng 4 2018

thêm cái quang - phát quang nữa cũng là vậy lun (\(\lambda\le\lambda_0\))