K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2022

A

18 tháng 3 2022

A

tổ chức sinh học bao gồm các quần xã sinh vật và nơi sống của chúng sinh cảnh được gọi là a giới hạn sinh thái B hệ sinh thái C quần thể sinh vật D quần tụ sinh vật

14 tháng 3 2022

b

30 tháng 3 2022

1)Trước đại dịch covid, ngành công nghệ sinh học đã khuyên mọi người nên ở nhà và hạn chế ra ngoài, đã bắt mọi người phải đeo khẩu trang khi ra ngoài. 

30 tháng 3 2022

1)Trước đại dịch covid 19, ngành công nghệ sinh học đã có những đóng góp gì để hạn chế thấp nhất hậu quả của đại dịch gây ra cho con người ?

- Có đóng góp : Tạo ra kháng khuẩn (vaccine) để hạn chế sự lây lan và phát bệnh của virus covid 19

2) Bản thân em cần phải làm gì để không gây mất cân bằng sinh học trong quần xã ?

- Cần :  Bảo vệ và giữ gìn môi trường luôn trong trạng thái tự nhiên, cụ thể như không xả rác, .... làm nhiệt độ nóng lên (hiệu ứng nhà kính), không chặt phá rừng, làm ô nhiễm nước,....

            Không làm những việc khiến giảm sút số lượng cá thể loài trong quần xã

5 tháng 4 2022

1. Những đóng góp : Sử dụng các kĩ thuật nhằm tạo ra vaccine chống covid 19 như dùng công nghệ gen, ......

2. Bản thân e đã làm những việc để không gây mất cân bằng sinh học trong quần xã là : 

- Bảo vệ môi trường sống, không gian sống của các loài trong quần xã

- Tích cực vận động nâng cao ý thức ng dân về tầm quan trọng và tác hại khi mất đi quần xã nào đó

- Hạn chế sử dụng bao nilong, rác thải nhựa, hưởng ứng các phong trào vì trái đất xanh sạch đẹp,....

- Đấu tranh cấm sử dụng , thử và sản xuất vũ khí hạt nhân, vũ khí sinh học, hóa học,.....

- ........vv

C 1: Vì sao quần thể người có những đặc trưng kinh tế xã hội mà những quần thể sinh vật khác không có C 2: Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu ? C 3: Sử dụng hợp lý tài nguyên nước, rừng cần có những biện pháp nào ? C 4: Mất cân bằng sinh thái là gì ? C 5: Sự đa dạng của hệ sinh thái C 6: Đặc điểm của hệ sinh thái công nghiệp C 7: Mục đích của luật bảo vệ môi trường...
Đọc tiếp

C 1: Vì sao quần thể người có những đặc trưng kinh tế xã hội mà những quần thể sinh vật khác không có C 2: Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu ? C 3: Sử dụng hợp lý tài nguyên nước, rừng cần có những biện pháp nào ? C 4: Mất cân bằng sinh thái là gì ? C 5: Sự đa dạng của hệ sinh thái C 6: Đặc điểm của hệ sinh thái công nghiệp C 7: Mục đích của luật bảo vệ môi trường ban hành ? Nội dung của luật bảo vệ môi trường ? C 8: Các hình thức khai thác thiên nhiên của con người qua các thời kỳ phát triển của xã hội C 9: Hậu quả của việc chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng C 10: Thuốc trừ sâu và chất độc hóa học thải ra môi trường ảnh hưởng đến các sinh vật trong hệ sinh thái, trong đó nhóm nào có nguy cơ cao nhất ? C 11: Vì sao phải sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý C 12: Ứng dụng của công nghệ sinh học đối với việc bảo vệ thiên nhiên là gì ? C 13: Ý nghĩa của việc trồng cây gây gừng C 14: Biện pháp giúp cải tạo và bảo vệ môi trường tự nhiên C 15: Thuốc bảo vệ thực vật gồm những loại nào C 16: Để cải tạo đất nghèo đạm cần chồng cây nào

1

Câu 1:

Quần thể người có những đặc trưng kinh tế xã hội mà những quần thể sinh vật không có vì:

- Con người có lao động và tư duy, có khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể, có khả năng cải tạo thiên nhiên

Câu 2:

Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu bao gồm tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên sinh vật và rừng 

Câu 3: 

Sử dụng hợp lý tài nguyên nước, rừng cần có những biện pháp sau đây:

- Tích cực trồng cây xanh

- Tránh đốt rừng làm nương rẫy

- Xây dựng khu bảo tồn, vườn quốc gia

- Tiết kiệm nguồn nước sạch

- Hạn chế sử dụng túi nilon

- Không xả rác ở sông, hồ, ao

Câu 4:

Mất cân bằng sinh thái là trạng thái không ổn định tự nhiên của hệ sinh thái, phá vỡ sự cân bằng của hệ sinh thái, làm gia tăng, giảm, thậm chí tuyệt chủng các thành phần trong hệ sinh thái

Câu 7:

Mục đích của luật bảo vệ môi trường ban hành là để bảo vệ cuộc sống của chúng ta, bảo vệ hệ sinh thái và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên khoáng sản

Câu 9:

Hậu quả của việc chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng:

- Diện tích rừng bị thu hẹp, cây rừng mất đi gây xói mòn đất

- Khi trời mưa lớn mà không có cây xanh cản bớt đi dễ gây ra lũ lụt, lũ lụt làm ảnh hưởng đến tính mạng con người và làm thiệt hại tài sản con người 

Câu 11:

Chúng ta phải sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý vì tài nguyên không phải là vô tận. Chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí để vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại vừa bảo đảm duy trì lâu dài cho các thế hệ sau

Câu 13: 

Ý nghĩa của việc trồng cây gây rừng:

- Chống xói mòn đất

- Làm giảm bớt lũ lụt, khô hạn

- Bầu không khí trong lành

- Làm hạn chế sự biến đổi của khí hậu 

- Là nơi ở của một số động vật 

Câu 14;

Biện pháp giúp cải tạo và bảo vệ môi trường tự nhiên:

- Tích cực trồng cây xanh

- Hạn chế sử dụng túi nilon

- Sử dụng năng lượng sạch 

- Tái chế lại đồ dùng mình đã xài

Câu 16:

Để cải tạo đất nghèo đạm cần trồng cây họ Đậu 

9 tháng 1 2019
   
  Quần thể Quần xã Hệ sinh thái
Khái niệm Là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. Là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau. Bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh).
Đặc điểm

- Đặc trưng: mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần tuổi.

- Các mối quan hệ: quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh. Số lượng cá thể có thể biến động có hoặc không theo chu kì, thường được điều chỉnh ở mức cân bằng.

- Có tính chất cơ bản về số lượng và thành phần các loài.

- Số lượng cá thể luôn có sự khống chế tạo nên sự cân bằng sinh học.

- Sự thay thế kế tiếp nhau của các quần xã theo thời gian là diễn thế sinh thái.

- Có nhiều mối quan hệ nhưng quan trọng nhất là quan hệ về mặt dinh dưỡng thông qua chuỗi và lưới thức ăn.

- Dòng năng lượng được vận chuyển qua các bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn: sinh vật sản xuất → sinh vật tiêu thụ (bậc 1, 2, 3…) → sinh vật phân giải.

11 tháng 7 2017

- Ví dụ: Rừng bị cháy dẫn đến nguồn thức ăn cạn kiệt làm cho số lượng thỏ trong khu rừng đó giảm.

- Khi số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn được không ở mức nhất định phù hợp với khả năng của môi trường thì tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã.

Câu 24: Hệ sinh thái sau đây có quần xã thực vật ít đa dạng?A.    Hoang mạcB.    Thảo nguyênC.    Sa VanD.   RừngCâu 25: Nhân tố sinh thái vô sinh có ảnh hưởng mạnh lên hệ sinh thái nào?A. Sa Van   B. Thảo Nguyên   C.  Rừng  D. Hoang mạcCâu 26: Thành phần một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm?A.   Nhân tố vô sinhB.    Sinh vật sản xuấtC.    Sinh vật tiêu thụ, phân giảiD.   Cả A, B và CCâu 27: Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường...
Đọc tiếp

Câu 24: Hệ sinh thái sau đây có quần xã thực vật ít đa dạng?

A.    Hoang mạc

B.    Thảo nguyên

C.    Sa Van

D.   Rừng

Câu 25: Nhân tố sinh thái vô sinh có ảnh hưởng mạnh lên hệ sinh thái nào?

A. Sa Van   

B. Thảo Nguyên   

C.  Rừng  

D. Hoang mạc

Câu 26: Thành phần một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm?

A.   Nhân tố vô sinh

B.    Sinh vật sản xuất

C.    Sinh vật tiêu thụ, phân giải

D.   Cả A, B và C

Câu 27: Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường là?

A. Các khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt

B. Hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học

C.Vi sinh vật gây bệnh

D.Cả A, B và C

Câu 28: Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường là?

A. Không đốt rừng , trồng cây gây rừng

B. Dùng thuốc trừ sâu, diệt cỏ đúng cách

C. Xây dựng nhiều nhà máy xí nghiệp ở khu dân cư

D. Cả A và B

Câu 29: Hoạt động nào thải ra các chất thải rắn không được sử lý gây ô nhiễm môi trường?

A.   Hoạt động sản xuất công nghiệp của con người

B.    Hoạt động sản xuất nông nghiệp của con người

C.    Hoạt động y tế và sinh hoạt hằng ngày của con người

D.   Cả A, B và C

Câu 30: Giữa cá thể Chuột và Mèo có ảnh hưởng lẫn nhau thông qua mối quan hệ nào sau đây?

A.   Quan hệ cùng loài

B.    Quan hệ khác loài

C.    Quan hệ giữa chuột với môi trường

D.   Cả A và C

1

Câu 24: B

Câu 25: C

Câu 26; A

Câu 27: B

Câu 28: D

Câu 29: D

Câu 30: D

30 tháng 3 2021

a) Thành phần gồm:

- Sinh vật SX: Cỏ

- SV tiêu thụ: dê, gà, cáo, hổ, mèo rừng,  thỏ

- SV phân giải: vi sinh vật phân giải

b)1/ + Cỏ→thỏ→VSV

 

2/ + Cỏ→thỏ→hổ→VSV

 

3/ + Cỏ→dê→VSV

 

4/ + Cỏ→dê→hổ→VSV

 

5/ + Cỏ→thỏ→mèo.rừng→VSV

 

 

 

Các chuỗi thức ăn + Cỏ → Thỏ → Mèo rừng → Vi sinh vật + Cỏ → Thỏ → Hổ → Vi sinh vật + Cỏ → Dê → Hổ → Vi sinh vật + Cỏ → Sâu → Chim → Vi sinh vật - 

mik chỉ biết phần b thôi ạ