
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
\(a\) \(2a\)
\(H_2SO_4+2KOH\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)
\(b\) \(2b\)
Sau pư (1) đổi màu quỳ tìm \(\Rightarrow H_2SO_4\) dư \(n_{KON}=0,02.0,5=0,01\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{H_2SO_4dư}=\frac{1}{2}n_{KOU}=5.10^{-3}\left(MOL\right)\)
\(\rightarrow n_{H_2O_4\text{ban đầu }}=0,05.1=0,05\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{H_2SO_4\left(\text{pư 1 }\right)}=0,05-5.10^{-3}=0,045\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{NaOH}=0,045.2=0,09\left(mol\right)\)
\(\rightarrow CM_{NaOH}=\frac{0,09}{0,05}=1,8\left(M\right)\)

pt: \(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\) (1)
\(H_2SO_4+2KOH\rightarrow K_2SO4+2H2O\) (2)
Do sau phản ứng (1) quỳ tím chuyển thành màu đỏ =>H2SO4 dư
nH2SO4 ban đầu=0,05.1=0,05(mol)
nKOH=0,02.0,5=0,01(mol)
Theo pt (2) : nH2SO4(2)=1/2nKOH=0,005(mol)
=>nH2SO4(1) p/ứ=0,05-0,005=0,045(mol)
Theo pt (1): nNaOH=2nH2SO4=0,09(mol)
=>CM(NaOH)=0,09/0,05=1,8(M)

nH2SO4=0.05*1=0.05 mol
Vì dd sau pư làm đỏ quỳ tím => H2SO4 dư
nKOH= 0.02*0.5=0.01 mol
PTHH: H2SO4 + 2NaOH ----> Na2SO4 + H2O (1)
0.045
H2SO4 + 2KOH ----> K2SO4 + H2O(2)
0.005 0.01
Xét (2) : nH2SO4dư= 1/2 nKOH= 0.005 mol
=> nH2SO4pư (1)= 0.05-0.005=0.045 mol
Xét (1) : nNaOH =2 nH2SO4= 0.045*2= 0.09 mol
=>CM NaOH= 0.09/0.05=1.8M
Xin lỗi, tôi trả lời chậm quá.... Nhưng thú vị là bn đặt câu hỏi đúng sinh nhật của tôi đấy :)

Chọn D
HCl tác dụng với NaOH tạo ra muối và không làm đổi màu quỳ tím

Để biết chất khí đó nặng hơn hay nhẹ hơn không khí thì dùng tỉ khối:
\(\frac{d_{\text{chất}}}{d_{kk}}\)
a/Từ đó tìm được các chất nặng hơn không khí là : CO2 , O2 , SO2
b/ Các chất nhẹ hơn không khí là H2 , N2
c/ Các chất cháy được trong không khí là H2 , SO2
d/ Tác dụng với nước tạo thành dung dịch Axit : CO2 , SO2
e/ Làm đục nước vôi trong : CO2 , SO2
g/ Đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ : CO2 , SO2
khoan sao O2 ko cháy đc trong kk. chẳng phải đk để có sự cháy là O2 ak?

H2SO4+2NaOh=Na2SO4+2H2O(1)
Dung dịch sau phản ứng làm đổi màu quỳ tím thành đỏ =>axit H2SO4 dư
2KOH+H2SO4=K2SO4+2H2O(2)
nH2SO4=0,05.1=0,05 mol
nKOH=0,02.0,5=0,01 mol
Theo PTHH nH2SO4 (2)=0,01/2=0,005 mol (đây là lượng h2so4 dư )
nH2SO4 tham gia phản ứng ở PT (1)=0,05-0,005=0,045 mol
---->nNaOH=0,045 mol
CM=0,045/0,06=0,75 M

- Dòng chứa tất cả các axit là dòng D.
- Tên các axit đó là
- \(H_3BO_3\) - Axit boric
- \(H_2SO_4\) - Axit sunfuric
- \(H_2SO_3\) - Axit sunfurơ
- \(HCl\) - Axit clohydric
- \(HNO_3\) - Axit nitric
Vừa qua nó bị lỗi dòng, cô gửi lại nhé:
Dòng chứa tất cả các chất axit là dòng D.
\(H_3BO_3-\text{Axit boric}\)
\(H_2SO_4-\text{Axit sunfuric}\)
\(H_2SO_3-\text{Axit sunfurơ}\)
\(HCl-\text{Axit clohiđric}\)
\(HNO_3-\text{Axit nitric}\)

a) Cho quỳ tím vào dung dịch A thì có hiện tượng: quỳ tím chuyển xanh
b) BaO + H2O → Ba(OH)2 (1)
\(n_{BaO}=\dfrac{30,6}{153}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT1: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaO}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)
c) Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O (2)
Theo PT2: \(n_{H_2SO_4}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,2\times98=19,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{19,6}{39,2\%}=50\left(g\right)\)
a) Khi cho quỳ tím vào dung dịch A thì có hiện tượng là quỳ hóa xanh
b)\(PTHH:BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\) (1)
\(n_{BaO}=\dfrac{30,6}{153}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT (1) : \(n_{BaO}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow CM_{_{ }Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)
c)\(PTHH:H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\) (2)
Theo PT (2) : \(n_{H_2SO_4}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{m_{ct}.100}{C\%}=\dfrac{19,6.100}{39,2}=50\left(g\right)\)
Vậy.............
Chọn B
Dung dịch NaOH làm quỳ tím chuyển sang màu xanh