K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2019

Đáp án là C

21 tháng 9 2017

Đáp án A

Hiện tượng cá sấu há to miệng cho một loài chim “xỉa răng” hộ là biểu hiện quan hệ hợp tác (SGK Sinh học 12 – Trang 177)

11 tháng 3 2019

Đáp án A

Xét các phát biểu

(1) sai, đây là mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi

(2) đúng, mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học

(3) đúng, bậc dinh dưỡng của tôm, cá rô và chim bói cá lần lượt là 2,3,4

(4) đúng, vì tôm là thức ăn của cá rô.

14 tháng 5 2017

Đáp án B

(1) Sai. Đây là mối quan hệ hỗ trợ.

(2) Đúng. Nguồn sống ngày càng khan hiếm, để sinh tồn chúng phải đối kháng nhau, kẻ mạnh hơn sẽ được quyền sống.

(3) Sai. Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là một ví dụ về cạnh tranh cùng loài.

(4) Đúng

23 tháng 6 2019

Đáp án A.

Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định, không tăng quá cao cũng không giảm quá thấp do tác động của các mối quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã

31 tháng 8 2017

Hướng dẫn: A. Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV.

Vì các mối quan hệ ở đây là một loài có lợi, loài còn lại trung tính

13 tháng 8 2018

Chọn đáp án A.

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV.

Vì các mối quan hệ ở đây là một loài có lợi, loài còn lại trung tín

15 tháng 2 2019

Đáp án là D

18 tháng 8 2018

Đáp án là D