K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2019

Đáp án A

Gen qui định sự bất thụ đực nằm trong tế bào chất nên sự biểu hiện kiểu hình của đời con phụ thuộc vào mẹ.

Phương án A đúng vì mẹ bất thụ đực thì con sinh ra sẽ giống mẹ.

Phương án B sai vì trong chọn giống, cây bất thụ đực được sử dụng trong chọn giống cây trồng nhằm tạo hạt lai mà không tốn công hủy bỏ nhị của cây làm mẹ, đối với cây làm bố không nhất thiết phải hủy bỏ nhụy.

Phương án C sai vì cây ngô bất thụ đực vẫn tạo được noãn bình thường nên vẫn sinh sản hữu tính.

Phương án D sai vì ý nghĩa của cây bất thụ đực là sử dụng trong chọn giống cây trồng nhằm tạo hạt lai mà không tốn công hủy bỏ nhị của cây làm mẹ.

Ở cây ngô, một dạng bất thụ đực trong đó hạt phấn không có khả năng thụ tinh để tạo hợp tử được quy định bởi gen tế bào chất (S) và di truyền theo dòng mẹ. Ngoài ra một gen trội (R) nằm trong nhân tế bào quy định khả năng phục hồi tính hữu thụ đực ở các cây bất thụ, gen lặn tương ứng (r) không có khả năng này. Có bao nhiêu phát biểu đúng? I. Các cây thuộc dạng bất thụ...
Đọc tiếp

Ở cây ngô, một dạng bất thụ đực trong đó hạt phấn không có khả năng thụ tinh để tạo hợp tử được quy định bởi gen tế bào chất (S) và di truyền theo dòng mẹ. Ngoài ra một gen trội (R) nằm trong nhân tế bào quy định khả năng phục hồi tính hữu thụ đực ở các cây bất thụ, gen lặn tương ứng (r) không có khả năng này. Có bao nhiêu phát biểu đúng?

I. Các cây thuộc dạng bất thụ đực được lai với hạt phấn từ cây hữu thụ bình thường có kiểu gen rr luôn sinh ra các cây bất thụ đực.

II. Nếu một cây bất thụ đực được lai với hạt phấn từ cây hữu thụ đồng hợp tử về kiểu gen R, đời lai F1 luôn bất thụ đực.

III. Xét gen trong nhân, cây bất thụ đực luôn có kiểu gen đồng hợp lặn.

IV. Có 2 loại cây hữu thụ khác nhau về kiểu gen.

A. 4                        

B. 3                       

C. 1                       

D. 2

1
27 tháng 6 2019

Chọn B.

Giải chi tiết:

Phương pháp:

-  Áp dụng công thức A-B- = aabb + 0,5 ; A-bb= aaB- = 0,25 – aabb

( phép lai 2 cơ thể dị hợp 2 cặp gen)

Cách giải:

P: AB ab Dd × AB ab Dd , f= 20% 

Ta có A-B-= 0,5 + ab/ab = 0,5 + 0,42 = 0,66 ;

A-bb=aaB- = 0,25 – ab/ab = 0,09

D- =0,75; dd =0,25

Tỷ lệ trội về 2 tính trạng lặn chiếm tỷ lệ: 0,66×0,25 + 2×0,09×0,75 = 0,3

10 tháng 8 2017

Đáp án B

Giao phấn loài A (n=7) với loài B (n=11)

à đời con có 2n = 18 à đa bội hóa 4n=36

1. Không thể trở thành loài mới vì không sinh sản được à sai

2. Có thể trở thành loài mới nếu có khả năng sinh sản sinh dưỡng à đúng

3. Không thể trở thành loài mới vì có NST không tương đồng à sai

4. Có thể trở thành loài mới nếu có sự đa bội hóa tự nhiên thành cây hữu thụ à đúng

 Hạt phấn của loài thực vật A có 8 nhiễm sắc thể. Các tế bào lá của loài thực vật B có 22 nhiễm sắc thể. Thụ phấn loài B bằng hạt phấn loài A, người ta thu được một số cây lai bất thụ. Trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét không đúng? (1). Cây lai không thể trở thành loài mới vì không sinh sản được. (2). Cây lai có thể trở thành loài mới nếu có khả năng sinh sản...
Đọc tiếp

 Hạt phấn của loài thực vật A có 8 nhiễm sắc thể. Các tế bào lá của loài thực vật B có 22 nhiễm sắc thể. Thụ phấn loài B bằng hạt phấn loài A, người ta thu được một số cây lai bất thụ. Trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét không đúng?

(1). Cây lai không thể trở thành loài mới vì không sinh sản được.

(2). Cây lai có thể trở thành loài mới nếu có khả năng sinh sản sinh dưỡng.

(3). Cây lai không thể trở thành loài mới vì có nhiễm sắc thể không tương đồng.

(4). Cây lai có thể trở thành loài mới nếu có sự đa bội hóa tự nhiên thành cây hữu thụ.

(5). Trong mỗi tế bào sinh dưỡng của cây lai có 30 nhiễm sắc thể.

(6). Cây lai được đa bội hóa sẽ cách li sinh sản với hai loài bố mẹ.

A. 6

B. 5

C. 4

D. 3

1
6 tháng 4 2018

Đáp án D

Các phát biểu không đúng là: 1,3,5

(1),(3)  sai vì có thể sinh sản vô tính hoặc đa bội hoá thành thể song nhị bội hữu thụ.

(5) sai, trong mỗi tế bào của cây lai có nA + n = 4+11 = 15.

12 tháng 10 2018

Đáp án C.

Cách li sau hợp tử là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ. Ví dụ: cá thể của 2 loài thân thuộc có thể giao phối với nhau tạo ra con lai nhưng con lai không có sức sống hoặc tạo ra con lai có sức sống nhưng do sự khác biệt về số lượng, hình thái NST... nên con lai giảm phân không bình thường, tạo ra giao tử bị mất cân bằng gen dẫn đến giảm khả năng sinh sản, thậm chí bất thụ.

Trong các ví dụ trên:

(1)  Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản đây là trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ —> 1 đúng.

(2)  Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác là trở ngại ngăn cản sự giao phối, đây là dạng cách li trước hợp tử.

(3)  Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển đây là trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai —> 3 đúng.

Các loại ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau —> đây là trở ngại ngăn cản sự giao phối, đây là dạng cách li trước hợp tử.

27 tháng 8 2017

Ý 1 sai, gen nằm trong tế bào chất có khả năng bị đột biến và biểu hiện kiểu hình.

Ý 2 sai, di truyền tế bào chất luôn là di truyền theo dòng mẹ vì đời con luôn có kiểu hình giống mẹ.

Ý 3 sai, tạo kiểu hình đồng nhất giống mẹ.

Ý 4 sai, ngựa đực giao phối lừa cái tạo ra con Bac do.

Đáp án C

23 tháng 12 2017

Chọn đáp án D

Ý đúng là 1 và 4.

10 tháng 8 2018

Đáp án A

Cách ly trước hợp tử gồm: Cách ly sinh cảnh; cách ly tập tính; cách ly mùa vụ; cách ly cơ học (Cấu tạo cơ quan sinh sản không phù hợp)

  Cách ly sau hợp tử: Giao phối với nhau nhưng có thể con lai không sống hay không sinh sản được ( bất thụ )

  (1), (4) à sai. Đều thuộc cách ly trước hợp tử

  (2), (3) à đúng. Đều thuộc cách ly sau hợp tử

24 tháng 1 2018

Đáp án: D

Cách li sau hợp tử là hiện tượng có xảy ra giao phối nhưng hợp tử không phát triển hoặc con lại được tạo thành mà không có khả năng sinh sản hữu tính

Các ví dụ về hiện tượng cách li hợp tử là 1,3

Các ví dụ còn lại là hiện tượng cách li trước hợp tử

17 tháng 2 2017

Đáp án D

Cách li sau hợp tử là hiện tượng có xảy ra giao phối nhưng hợp tử  không phát triển hoặc con lại được tạo thành mà không có khả năng sinh sản hữu tính

Các ví dụ về hiện tượng cách li hợp tử là 1,3

Các ví dụ còn lại là hiện tượng cách li trước  hợp tử