Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hiệu số tuổi của hai ông cháu luôn không đổi.
Hiện nay tuổi cháu bằng số phần hiệu số tuổi hai ông cháu là:
\(1\div\left(5-1\right)=\frac{1}{4}\)
\(6\)năm trước tuổi cháu bằng số phần hiệu số tuổi hai ông cháu là:
\(1\div\left(9-1\right)=\frac{1}{8}\)
Quy đồng mẫu số: \(\frac{1}{4}=\frac{2}{8},\frac{1}{8}=\frac{1}{8}\).
Nếu tuổi cháu hiện tại là \(2\)phần thì tuổi cháu \(6\)năm trước là \(1\)phần.
Tuổi cháu hiện nay là:
\(6\div\left(2-1\right)\times2=12\)(tuổi)
Tuổi ông hiện tại là:
\(12\times5=60\)(tuổi)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi tuổi của cháu là x điều kiện x>0
thì tuổi của ông là 5x
vậy tuổi của cháu 6 năm trước là x- 6 và tuổi của ông 6 năm trước là 5x-6
Theo bài ra ta co tuổi của ông gấp 9 lần tuổi cháu nên sẽ được biểu thị bằng công thức là
(x-6).9=5x-6
9x-54=5x-6
9x-5x=54-6
4x=48
x=12 ( thỏa mãn điều kiện)
vậy tuổi của cháu hiện nay là 12 và tuổi của ông hiên nay là 12.5=60(tuổi)
( cho em biết đây là phương pháp giải của cấp 2 nên sẽ khác hoàn toàn với cách giải của cô giáo trên lớp đó nhoaaaa )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo bài ra ta có sơ đồ ông và cháu lúc 16 năm trước :
Ông : I-------I-------I-------I-------I-------I-------I (hiệu chiếm 5 phần và có giá trị là 30 )
Cháu: I-------I
Nên 16 năm trước tuổi ông là : 30 :5x6 = 36 (tuổi)
Còn tuổi cháu 16 năm trước là : 36-30 =6 (tuổi)
Vậy tuổi ông hiện nay là : 36 + 16 = 52 (tuổi)
Và tuổi cháu hiện nay là : 6 + 16 = 22 (tuổi)
Đ/S : ông : 52
Cháu : 22
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hiệu số tuổi không thay đổi theo thời gian.
Trước đây 4 năm, tuổi ông gấp 7 x 2 = 14 tuổi cháu => tuổi cháu = 1/14 tuổi ông = 1/13 hiệu số tuổi 2 ông cháu.
Sau 4 năm, tuổi cháu = 3/16 tuổi ông = 3/13 hiệu số tuổi
4 năm sau hơn 4 năm trước 8 năm
=> 8 tuổi so với hiệu số tuổi là: 3/13 - 1/13 = 2/13 (hiệu số tuổi)
Hiệu số tuổi 2 ông cháu là: 8 : 2/13 = 52 (tuổi)
Tuổi cháu 4 năm trước: 52 : 13 = 4 (tuổi)
Tuổi bố 4 năm trước: 4 x 7 = 28 (tuổi)
Tuổi ông 4 năm trước: 28 x 2 = 56 (tuổi)
=> Tuổi con, ông, cháu hiện nay lần lượt là: 8; 32; 60
Trước đây 4 năm; Tuổi ông gấp 2 x 7 = 14 lần tuổi cháu
=> Tuổi cháu = \(\frac{1}{14-1}=\frac{1}{13}\) hiệu số tuổi của 2 ông cháu
Sau đây 4 năm; tuổi cháu = \(\frac{3}{16-3}=\frac{3}{13}\) hiệu số tuổi của hai ông cháu
Hiệu số tuổi của hai ông cháu luôn không đổi
Vậy tuổi cháu sau đây 4 năm hơn tuổi cháu trước đây 4 năm là: \(\frac{3}{13}-\frac{1}{13}=\frac{2}{13}\) hiệu số tuổi của 2 ông cháu, bằng 4 + 4 = 8 tuổi
Hiệu số tuổi của 2 ông cháu là: 8 : \(\frac{2}{13}\) = 52 tuổi
Tuổi cháu trước đây 4 năm là: \(\frac{1}{13}\) x 52 = 4 tuổi
Tuổi bố trước đây 4 năm là: 7 x 4 = 28 tuổi
Tuổi ông trước đây 4 năm là: 28 x 2 = 56 tuổi
Vậy hiện nay tuổi cháu là 8 tuổi; tuổi bố là: 32 tuổi; tuổi ông là: 60 tuổi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cuối học kỳ I lớp 5A có số học sinh xuất sắc bằng 3/7 số hs còn lại của lớp, như vậy số học sinh xuất sắc sẽ bằng 3/(3+7) = 3/10 số học sinh cả lớp. Cuối năm có thêm 4 học sinh nữa và tổng số học sinh xuất sắc bằng 2/5 số học sinh cả lớp. Vậy 4 học sinh này tương ứng với số phần là:
2/5 - 3 /10 = 1/10
Số học sinh cả lớp là:
4 : 1/10 = 40 (học sinh).
Đáp số : 40 học sinh
gọi tuổi của cháu là a, của ông là b ( tuổi, a, b > 0)
Theo đề bài ta có:
a = 1/4 b
(a-16) x 16 = b - 16
Ta có:
(1/4 b - 16 ) x 16 = b -16
4b - 256 = b - 16
4b - b = 256 - 16
3b = 240
b = 80
tuổi ông là 80 => tuổi cháu = 20
Gọi tuổi ông hiện nay là x
Tuổi cháu là 1/4x
Theo đề, ta có: \(x-16=16\cdot\left(\dfrac{1}{4}x-16\right)\)
=>x-16=4x-256
=>-3x=-240
=>x=80