Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
số mol kẽm tham gia phản ứng là:\(n_{Zn}=\frac{m}{M}=\frac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH:
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 (mol)
a, thể tích khí hiđro thu được là:\(V_{H_2}=n_{H_2}\times22,4=0,1\times22,4=2,24\left(l\right)\)
b,khối lượng HCl cần dùng là:\(m_{HCl}=n_{HCl}\times M=0,2\times65=13\left(g\right)\)
a) $n_{Mg} = \dfrac{4,8}{24} = 0,2(mol)$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
Theo PTHH :
$n_{HCl} = 2n_{Mg} = 0,4(mol) \Rightarrow m_{HCl} = 0,4.36,5 = 14,6(gam)$
b)
$n_{MgCl_2} = n_{Mg} = 0,2(mol) \Rightarrow m_{MgCl_2} = 0,2.95 = 19(gam)$
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ 0,2.......0,4........0,2.........0,2\left(mol\right)\\ a.m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\\ b.m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)
Thể tích khí hiđro :
Sau các thí nghiệm, kẽm còn dư. Như vậy, thể tích khí hiđro được sinh ra phụ thuộc vào lượng H 2 SO 4 tham gia phản ứng
n H 2 = n H 2 SO 4 = 2.50/1000 = 0,1 mol
Thể tích khí hiđro ở điều kiện phòng là :
V H 2 = 0,1 x 24 = 2,4l = 2400 cm 3
Ta ghi số 2400 cm 3 trên trục y, nơi giao điểm giữa trục y và đường ngang của 3 đường cong kéo dài (nét chấm trên đồ thị).
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ a.Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ n_{H_2}=n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ b.n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ m_{ddHCl}=\dfrac{0,4.36,5.100}{7,3}=200\left(g\right)\\ c.m_{ddsau}=4,8+200-0,2.2=204,4\left(g\right)\\ C\%_{ddMgCl_2}=\dfrac{0,2.95}{204,4}.100\approx9,295\%\\ d.V_{ddHCl}=\dfrac{200}{1,05}=\dfrac{4000}{21}\left(ml\right)=\dfrac{4}{21}\left(l\right)\\ C_{MddHCl}=\dfrac{0,4}{\dfrac{4}{21}}=2,1\left(M\right)\)
a. PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
\(n_{H_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
Theo phương trình \(n_{Al}=n_{AlCl_3}=\frac{2}{3}n_{H_2}=0,2mol\)
\(\rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4g\)
\(\rightarrow m=5,4\)
b. \(m_{\text{muối}}=m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7g\)
a)PTHH\(2AL+6HCL\rightarrow2ALCL_3+3H_2\uparrow\)
\(n_{H_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
Theo phương trình:\(n_{AL}=n_{alcl_3}=\frac{2}{3}n_{H_2}=0,2mol\)
\(\rightarrow m_{AL}=0,2\cdot27=5,4g\)
\(\rightarrow m=5,4\)
b)\(m_{muối}=m_{alcl_3}=0,2\cdot133,5=26,7g\)
\(n_{KMnO_4}=\frac{15,8}{158}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : \(2KMnO_4+16HCl-->2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\) (1)
\(Cl_2+H_2-as->2HCl\) (2)
Có : \(m_{ddHCl}=100\cdot1,05=105\left(g\right)\)
=> \(m_{HCl}=105-97,7=7,3\left(g\right)\)
=> \(n_{HCl}=\frac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
BT Clo : \(n_{Cl_2}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\)
Mà theo lí thuyết : \(n_{Cl_2}=\frac{5}{2}n_{KMnO_4}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(H\%=\frac{0,1}{0,25}\cdot100\%=40\%\)
Vì spu nổ thu được hh hai chất khí => \(\hept{\begin{cases}H_2\\HCl\end{cases}}\) (Vì H2 dư)
=> \(n_{hh}=\frac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2\left(spu\right)}=n_{hh}-n_{HCl\left(spu\right)}=0,6-0,2=0,4\left(mol\right)\)
BT Hidro : \(\Sigma_{n_{H2\left(trong.binh\right)}}=n_{H_2\left(spu\right)}+\frac{1}{2}n_{HCl}=0,4+0,1=0,5\left(mol\right)\)
đọc thiếu đề câu a wtf
\(C_{M\left(HCl\right)}=\frac{0,2}{0,1}=2\left(M\right)\)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\\n_{HCl}=2n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
a, Ta có: \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b, \(V_{ddHCl}=\dfrac{0,4}{1,5}\approx0,267\left(l\right)\)
c, \(m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Bài 1:
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\\ HCl+KOH\rightarrow KCl+H_2O\\ Na_2O+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O\\ SO_2+2KOH\rightarrow K_2SO_3+H_2O\\ KOH+SO_2\rightarrow KHSO_3\\ CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\\ SO_2+Na_2O\rightarrow Na_2SO_3\)
Bài 2 nếu mHCl= 7,3(g) thì đúng hơn 7,1(g) nên anh sửa là 7,3 gam nha em.
---
Theo ĐLBTKL,ta có:
\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\\ \Leftrightarrow6,5+7,3=m_{ZnCl_2}+0,2\\ \Leftrightarrow m_{ZnCl_2}=\left(6,5+7,3\right)-0,2=13,6\left(g\right)\)
xấu thế @Trần Hữu Tuyển