Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Mở bài: Lí do em có quyển sách?
Để chuẩn bị bước vào năm học mới, mẹ mua cho em quyển sách Tiếng Việt 5, tập một và tập hai.
- Thân bài:
+ Tả bao quát:
Quyển sách Tiếng Việt 5, tập hai mới xinh xắn làm sao, hình chữ nhật. Bìa sách được trang trí bằng nhiều màu sắc. Mặt bìa láng bóng. Quvển sách có mùi thơm của giấy mới và màu mực in.
+ Tả các bộ phận của đồ vật:
Quyển sách khá dày, gồm 176 trang. Bìa sách là màu xanh da trời, phía trên in hai chữ Tiếng Việt 5, tập hai. Phía dưới là bức tranh có các bạn người Kinh, người dân tộc đang nói chuyện vui vẻ với nhau. Phía trước các bạn là những người nông dân đang miệt mài trồng lúa, cày bừa. Phía xa một ngôi làng nhỏ mái ngói đỏ tươi nấp sau những rừng cây xanh tốt. Xa nữa là biển cả mênh mông, từng đoàn tàu đánh cá ra khơi. Trên bầu trong xanh, đàn hai âu đang chao liệng.
Lật sách ra, trang thứ nhất là tên các tác giả của cuốn sách và một lần nữa chữ TIẾNG VIỆT 5, tập hai lại được lặp lại, có lẽ là để nhắc nhở chúng em hãy học tập tốt bộ môn Tiếng Việt.
Trang ba là một bức tranh vẽ các bạn thiếu niên đang xếp hàng bỏ phiếu, nét mặt ai cùng rạng rỡ, vui vẻ. Phía trên ghi chủ điểm: NGƯỜI CÔNG DÂN.
Trang bốn là chữ "Tuần 19" với bài tập đọc "Nqười công dân số Một". Những trang giấy đều thuộc loại tốt nên chữ đen nổi bật trên nền giấy trắng tinh. Để thuận tiện cho việc học tập, sách đã sắp xếp khéo léo các bài học theo từng chủ điểm, từng tuần học, từng phân môn. Ngoài nội dung bằng chữ, sách còn ghép các bức tranh minh hoạ sinh động giúp các em hứng thú hơn trong học tập.
Trong các bài học, em thích nhất bài tập đọc "Những cánh buồm". Bài thơ bộc lộ cảm xúc tự hào của người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu; ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn.
- Kết bài: Tình cảm, thái độ của em với cuốn sách...
- Mở bài: Lí do em có quyển sách?
Để chuẩn bị bước vào năm học mới, mẹ mua cho em quyển sách Tiếng Việt 5, tập một và tập hai.
- Thân bài:
+ Tả bao quát:
Quyển sách Tiếng Việt 5, tập hai mới xinh xắn làm sao, hình chữ nhật. Bìa sách được trang trí bằng nhiều màu sắc. Mặt bìa láng bóng. Quvển sách có mùi thơm của giấy mới và màu mực in.
+ Tả các bộ phận của đồ vật:
Quyển sách khá dày, gồm 176 trang. Bìa sách là màu xanh da trời, phía trên in hai chữ Tiếng Việt 5, tập hai. Phía dưới là bức tranh có các bạn người Kinh, người dân tộc đang nói chuyện vui vẻ với nhau. Phía trước các bạn là những người nông dân đang miệt mài trồng lúa, cày bừa. Phía xa một ngôi làng nhỏ mái ngói đỏ tươi nấp sau những rừng cây xanh tốt. Xa nữa là biển cả mênh mông, từng đoàn tàu đánh cá ra khơi. Trên bầu trong xanh, đàn hai âu đang chao liệng.
Lật sách ra, trang thứ nhất là tên các tác giả của cuốn sách và một lần nữa chữ TIẾNG VIỆT 5, tập hai lại được lặp lại, có lẽ là để nhắc nhở chúng em hãy học tập tốt bộ môn Tiếng Việt.
Trang ba là một bức tranh vẽ các bạn thiếu niên đang xếp hàng bỏ phiếu, nét mặt ai cùng rạng rỡ, vui vẻ. Phía trên ghi chủ điểm: NGƯỜI CÔNG DÂN.
Trang bốn là chữ Tuần 19 với bài tập đọc Nqười công dân số Một. Những trang giấy đều thuộc loại tốt nên chữ đen nổi bật trên nền giấy trắng tinh. Để thuận tiện cho việc học tập, sách đã sắp xếp khéo léo các bài học theo từng chủ điểm, từng tuần học, từng phân môn. Ngoài nội dung bằng chữ, sách còn ghép các bức tranh minh hoạ sinh động giúp các em hứng thú hơn trong học tập.
Trong các bài học, em thích nhất bài tập đọc Những cánh buồm. Bài thơ bộc lộ cảm xúc tự hào của người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu; ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn.
- Kết bài: Cảm nghĩ của em.
Em và quyển sách đã trở thành người bạn thân thiết ngay từ những ngày đầu. Mỗi khi học bài xong, em đều cất nó cẩn thận vào cặp sách. Mai này dù lên lớp 6, em vẫn xem quyển sách ấy là người bạn tri kỉ giúp em có kiến thức bước vào ngưỡng cửa cấp II.
Đã bao nhiêu năm trôi qua, tôi lục lại tủ quần áo của mẹ và bất ngờ phát hiện chú gấu bông mà tôi gọi là Mina bị thất lạc từ mấy năm nay.....( mình chứ nghĩ hết)
Hè lớp ba, lần đầu tiên em theo bố về thăm quê nội và ở chơi khá lâu. Mặc dù ở quê có nhiều điều lạ, vui vẻ, nhưng em vẫn bỡ ngỡ chưa quen. Biết em nhút nhát, cô Huyên mua cho em một món quà cực xinh: một chú gấu bông tí hon.
Chú gấu bông ngồi, chỉ cao mười hai xăng-ti-mét, may bằng vải nỉ đen. Chú bé đến nỗi có thể đặt lọt thỏm chú ta vào cốc vại uống bia. Chú gấu xinh tuyệt! Này nhé: tay và mình chú chỉ to đúng nửa bàn tay em, chú khoác một cái áo gi-lê vải ca rô không cài khuy. Từng ô ca rô của áo nổi bật trên nền vải trắng tinh. Ve áo gi-lê đính một ngôi sao bạc, gấu ta ra dáng một cảnh sát trưởng ghê vậy đó. Một cái mũ kiểu cát-két màu xanh lính thủy chễm chệ trên đầu chú gấu. Cái mũ chú gấu đội cũng gắn ngôi sao bạc. Với sắc phục oách như thế, nét mặt chú gấu mới quan trọng làm sao: đôi mắt màu đen bóng, bé bằng hai hạt đậu đen, giống như nhíu lại dưới đôi mày vẽ bằng mực. Chắc là chú gấu đang suy nghĩ ra lệnh gì đây. Mũi chú tròn tròn, ngồ ngộ. Dưới mũi, cái miệng bé xinh như móng tay ngón út làm bằng vải đỏ, nhoẻn cười như tương phản với ánh mắt trịnh trọng của chú. Dưới làn áo gi-lê, phầnbụng chú gấu may liền với mông và chân, nét may sắc sảo, tinh nhuyễn, làm nổi bật hai màu đen trắng giữa thân và chân chú gấu. Chú gấu ngồi choải hai chân ra phía trước, đi giầy nỉ đen. Tay trái chú gấu đặt hờ bên hông, tay phải đưa cao như vẫy chào. Lòng bàn tay chú gấu bé xíu nhưng mũm mĩm, sờ mềm, êm êm. Khi đặt chú gấu vào tay em, cô Huyên nói rất thích thú: “Cháu xem. một chú gấu bé xíu làm cảnh sát trưởng.” Em reo lên vui sướng: “Cháu cảm ơn cô, chú gấu đẹp quá!” Càng ngắm nghía, em càng thấy chú gấu bông tí hon này đẹp lắm: mắt, tay, áo quần của chú sống động như gấu thật chứ không phải bằng bông gòn. Chú gấu an ủi em rất nhiều suốt thời gian ở quê còn lạ lẫm. Chủ gấu giúp em mạnh dạn lên khi kết bạn với các bạn nhỏ trong làng. Chúng em nhanh chóng thân thiết nhau. Ngày trở về thành phố, em nâng cao chú gấu, giơ tay chào tạm biệt các bạn, chào ông bà nội và cô Huyên. Em cảm động hứa hè năm sau sẽ về chơi lâu hơn nữa.
Chú gấu nằm yên bên cạnh em trong toa xe lửa, mang theo hương gió đồng quê và tình yêu của ông bà, của cô Huyên, của các bạn về thành phố. Giờ thì chú ngồi trên bàn học em kiêu hãnh cùng sách vở, bút mực: chú ta là cảnh sát bảo vệ cho em. Nhìn gấu em nhớ nội và cô Huyên. Em mong hè đến, lại cùng gấu về thăm quê nội.
Tình yêu thươg đc Thượng Đế ban tặg. Món quà mà người dành tặng cho chúng ta còn quý hơn danh vọng và vật chất rất nhiều..... Còn quan trọng hơn bất kì thứ gì trên cuộc đời này đó chính là cha của tôi.
2)
- Những từ chỉ hành động của Thủy Tinh : nổi giận, đem, đuổi, cướp, hô, gọi, rung chuyển dâng, đánh, nổi…
- Các hoạt động này được kể theo một tứ tự hợp lý. Sự việc này sẽ dẫn tới sự việc khác khiến cho sự vật đổi thay.
- Những hành động của Thủy Tinh đem đến sự ngập lụt cho cả thành Phong Châu rộng lớn.
- Lời kể trùng điệp cho thấy cảnh tượng lũ lụt đang dân cao dần đến nhấn chìm tất cả chỉ còn lại biển nước. Nó gây ấn tượng kinh sợ cho người đọc.
3)
Dàn bài của bài văn tự sự thường gồm ba phần: mở bài, thân bài và kết bài. Bố cục ba phần này quan hệ chặt chẽ với nhau trong việc triển khai chủ đề. Phần mở bài giới thiệu chung về nhân vật, sự việc. Phần thân bài kể diễn biến của sự việc. Phần kết bài kể kết cục của sự việc. Có khi, chủ đề được hé mở trong câu then chốt phần mở bài, kết luận; cũng có khi chủ đề được bộc lộ qua các sự việc, hành động, chi tiết. Không có một khuôn mẫu cố định nào cho việc thể hiện chủ đề của bài văn tự sự.
a. Khi chứng kiến cả trăm loại cá bị chết dần chết mòn trên những dòng sông ô nhiễm vì nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư.(trạng ngữ, sai thiếu chủ ngữ vị ngữ)
Cách sữa lỗi:
Cách 1: bỏ từ khi thêm chủ ngữ
Cách 2:thêm chủ ngữ, vị ngữ( Tôi cảm thấy thật xót xa)
b. Ở thành phố của họ, nơi không hề có một chút yên tĩnh để nghe thấy tiếng lá cây lay động, hay tiếng côn trùng vỗ cánh đêm đêm. (Trạng ngữ và thành phần phụ trú) Sai thiếu chủ ngữ, vị ngữ.
Cách sữa:
Cách 1: Bỏ dấu phẩy (là)
Cách 2: Thêm chủ ngữ , vị ngữ ( Tôi lại thèm khát tở lại quê hương thanh bình của mình)
c. Cây cầu đưa những chiếc xe vận tải nặng nề vượt qua sông và bóp còi rộn vang cả một khúc sông yên tĩnh.Sai về quan hệ ngữ nghĩa vì cây cầu không thể bóp còi.
Cách sữa:
Cách 1: Bỏ từ bóp thay từ xe vào sau từ còi
Cách 2 ; Thêm chủ ngữ trước câu bóp còi rộn vang cả dòng sông yên tĩnh. (Xe vận tải)
d. Miền Bắc, nơi đang hứng chịu những đợt rét đậm kéo dài, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cây trồng và vật nuôi, đặc biệt là sức khỏe của người già và trẻ em.Sai về quan hệ ngữ nghĩa
Cách sữa:
Thay từ cây trồng và vật nuôi ( con người) và thêm vào cuối câu ( bên cạnh đó nó còn ảnh hưởng tới cây trồng và vật nuôi)
Bài tham khảo
"Meo...! Meo...! Meo!". Đó là tiếng kêu nũng nịu của cô mèo Mi Mi nhà em, mỗi khi thấy em đi học về.
Mi Mi có thân hình mềm mại, bộ lông với ba màu: trắng, vàng, lấm tấm đen. Đó cũng là chiếc áo ấm che chở cho Mi Mi những khi trời lạnh.
Đầu Mi Mi tròn. Hai tai vểnh lên như luôn nghe ngóng. Đôi mắt của cô trong suốt như thủy tinh có thể nhìn trong đêm tối và thay đổi hình dạng tùy theo ánh sáng. Cái mũi nho nhỏ, phơn phớt hồng lúc nào cũng ươn ướt. Lơ thơ hai bên mép vài cọng ria trắng như cước. Miệng của Mi Mi bình thường trông rất dễ thương. Thế mà mỗi lần cô ta ngáp, những chiếc răng sắc và nhọn chìa ra thật dễ sợ! Đó là thứ vũ khí lợi hại cô dùng đểbắt mồi và nhai thịt sống. Đặc biệt dưới chân cô là những móng vuốt sắc nhọn để cào, táp và vồ mồi. Cái đuôi trắng, mịn màng, luôn ngoe nguẩy lên xuống dịu dàng làm tăng thêm nét uyển chuyển cho Mi Mi. Mỗi lần Mi Mi bước đi, trông giống như một "tiểu thư đài các".
Nhớ lúc cô mới về, cứ nép vào thành ghế, nét mặt lộ vẻ sợ sệt, mắt tròn xoe, nhìn em xa lạ... Rồi dần dần, Mi Mi quen tất cả mọi người trong nhà, nhưng cô quấn quýt bên em nhiều nhất. Mỗi bữa ăn, em là người dọn bữa cho cô ta. Trừ những lúc quá đói, còn bình thường cô chỉ đứng xa nhìn đĩa cơm, đợi em mời mới rón rén bước tới. Cô ăn nhỏ nhẹ, khoan thai, ăn dần từng miếng từ ngoài vào trong. Chao ôi! Thế mà khi bắt được con chuột, đợi con mồi mềm đi rồi mới dùng răng nanh xé chuột ra, nhai sống! Lúc đó trông Mi Mi sao mà dữ dằn thế!
Mi Mi của em rất thích chơi quả bóng nhỏ. Mỗi khi em ném quả bóng cho cô, cô chạy lại và vờn bóng rất khéo. Thoắt cái, cô đã ở trên ghế. Rồi thoắt cái, cô đã ở trong gầm bàn. Nhìn cô chạy nhảy thật nhịp nhàng, uyển chuyến giống như một diễn viên xiếc nhào lộn. Mỗi trưa Mi Mi hay nằm úp người sưởi nắng bên cửa sổ đợi em đi học về. Nhìn thấy em từ xa, đôi mắt xanh trong của Mi Mi ánh lên, cái miệng xinh xinh chìa ra kêu "meo... meo!".
Mi Mi dễ thương, không bao giờ ăn vụng và có tài bắt chuột nên gia đình em ai cũng thương Mi Mi. Từ ngày có Mi Mi, bọn chuột hay phá phách trước kia phải im re rồi dần dần "chuồn" đi nơi khác, không dám ló mặt trong nhà em nữa.
Em coi Mi Mi như một người bạn thân. Những lúc vui buồn em đều "tâm sự" với cô. Mi Mi nhưng cũng hiểu nỗi lòng của em. Nó dụi đầu vào người em chia sẻ. Vì vậy em rất yêu vì quí Mi Mi.
Bài văn tả con mèo
Bạn tham khảo tại đây nhé! Tại mk thấy bài viết này rất hay nên mk muốn bạn dựa vào đây để viết thành bài văn hay. Chúc bạn sẽ có một bài viết hoàn chỉnh và hay nhé!