Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Giống nhau:
+ Hai hiệp ước Hacmang (1883), Patonot (1884) được ký kết dưới áp lực quân sự của thực dân Pháp đánh dấu sự đầu hàng của giai cấp phong kiến VN (vua An Nam) trước chủ nghĩa tư bản Pháp.
+ Cả 2 đều do triều đình Huế ký với thực dân Pháp, tại Huế.
+ Trên lý thuyết cả 2 đều không đặt toàn bộ lãnh thổ VN dưới ách đô hộ của người Pháp. Nó chia VN làm 3 phần. Nam Phần là thuộc địa hẳn hoi của Pháp, Bắc Phần vẫn là lãnh thổ của triều đình Nguyễn nhưng đặt dưới sự bảo hộ của Pháp. Còn Trung Phần vẫn hoàn toàn thuộc chủ quyền nhà Nguyễn. Nhưng người Pháp đã nhanh chóng lấn chiếm thêm chủ quyền Việt nam trước sự bất lực của triều Nguyễn.
- Khác nhau:
+ Hiệp ước Hacmang: là tiền thân của Hiệp ước Patonot, gồm 27 điều khoản. Nó quá nặng nề nên đã gây ra sự phản ứng mạnh mẽ từ các vua quan trong triều và nhân dân cả nước.
+ Hiệp ước Patonot: gồm 19 điều khoản, ra đời có tác dụng xoa dịu sự phản đối của dư luận và vua quan nhà Nguyễn từ Hiệp ước Patonot. Theo hiệp ước này, Thực dân Pháp sẽ trả lại phần đất từ Ninh Bình (thuộc Bắc Kỳ) trở vào đến Hà Tĩnh ở phía bắc, và tỉnh Bình Thuận ở phía nam cho nhà Nguyễn.
Theo mình thì... hiệp ước Pa-tơ-nốt(1884) là hiệp ước của triều đình nguyễn kí với Pháp là nặng nề nhất, vì:
-Nó ảnh hưởng đến dư luận, lấy lòng triều đình Huế để dễ dàng tiến hành kế hoạch thống trị nước ta.
-Nó chấm dứt sự tồn tại của triều đình phong kiến nhà Nguyễn, thay vào đó là chế độ thuộc địa và nửa phong kiến, kéo dài đến cách mạng tháng Tám 1945.
Câu 1 : Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần 1 vào năm 1873. Pháp đánh chiếm lần 2 vào năm 1882.
Câu 2:Triều đình Pháp kí với Huế hiệp ước Gíap Tuất vào năm 1874 .
Hiệp ước Pa tơ nốt vào năm 1884 .
Câu 1 :
Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần 1 vào năm 1873 , đánh chiếm Bắc Kì lần 2 vào năm 1882
Câu 2 :
- Triều đình Pháp kí với Huế hiệp ước Giáp Tuất vào năm 1874
- Triều đình Pháp kí với Huế hiệp ước Hác Măng vào năm 1883
- Triều đình Pháp kí với Huế hiệp ước Pa-tơ-nốt vào năm 1884
Thời trẻ, khi còn ở Áo, Hitler muốn trở thành một họa sĩ, nhưng chưa từng được thành công. Về sau, Hitler trở thành một người theochủ nghĩa dân tộc Đức cấp tiến. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Hitler phục vụ trong Quân đội Đế quốc Đức, từng bị thương, và được nhận hai tấm huân chương do chiến đấu anh dũng.
Thất bại của Đế chế Đức làm cho ông cảm thấy kinh ngạc và vô cùng phẫn nộ. Năm 1919, khi 30 tuổi, Hitler đã tham gia vào một nhóm cánh hữu nhỏ ở München. Không lâu sau, nhóm này đổi tên thành Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, gọi tắt là NAZI. Hai năm sau, Hitler trở thành người lãnh đạo của Đảng này. Dưới sự lãnh đạo của Hitler, lực lượng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa lớn mạnh rất nhanh. Vào năm 1923, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa phát động một đợt chính biến được sử sách gọi là "Đảo chính nhà hàng bia". Sau khi thất bại, Hitler bị bắt và bị xét xử, nhưng trên thực tế ngồi tù chưa được một năm thì Hitler được phóng thích.
Năm 1928, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa vẫn chưa đủ mạnh; nhưng do công chúng cực kỳ bất mãn đối với các chính đảng đang tồn tại, thì chính đảng này thừa cơ phát triển lên. Ngày 30 tháng 1 năm 1933, Hitler được bầu làm Thủ tướng[2] và sau khi lên nắm quyền, Hitler đã đàn áp các phe phản đối và xây dựng một nền thống trị độc tài. Nhiều nhân vật của phe chống đối bị xử tử mà không cần xét xử. Trong vài năm trước Chiến tranh thế giới thứ hai, sự thống trị của Hitler đã được đại đa số người Đức ủng hộ nhiệt tình, vì đã giảm bớt thất nghiệp, nền kinh tế được phục hồi và họ tin rằng ông ta sẽ thay đổi cả nước Đức.
Sau đó, Hitler đã đưa nước Đức vào con đường xâm lược bên ngoài, dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào tháng 9 năm 1939. Trên thực tế, Hitler không cần dùng vũ lực đã đạt được tham vọng lãnh thổ đầu tiên của mình. Khi đó, Anh và Pháp đang bị khốn đốn bởi các vấn đề kinh tế, một mực xin hòa. Hitler hủy bỏ Hòa ước Versailles, tổ chức, chỉnh đốn lại quân đội Đức. Năm 1936, quân Đức chiếm đánh khu vực Rheiland và thiết lập phòng thủ trong ba tháng; năm 1938, Hitler dùng vũ lực xâm lược nước Áo. Hai nước Anh và Pháp không có sự can thiệp nào đối với hành động đó của Hitler, thậm chí khi ông chỉ đạo quân đội tiến hành thôn tính khu vực phòng thủ trọng điểm của Tiệp Khắc tháng 9 năm 1938, Anh và Pháp cũng ngầm thừa nhận.
Năm 1940 là thời kỷ đỉnh cao của Hitler; quân đội Đức đánh chiếm Đan Mạch và Na Uy vào tháng 4, tháng 5 đánh chiếm Hà Lan, Bỉvà Luxembourg.
Tháng 6 năm ấy, Pháp đầu hàng. Tháng 6 năm 1941, Hitler tự ý bãi bỏ điều ước không xâm phạm Liên Xô, bắt đầu tấn công Liên Xô và chiếm được một vùng rộng lớn của họ; nhưng không tiêu diệt được quân đội của Liên Xô.
Theo tác giả Panphilov (Giáo viên lịch sử Liên Xô của trường MGIMO Maxcva - Liên Xô) viết trong một cuốn sách của mình như là một sử gia đã từng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai thì trước khi quyết định xâm lược Liên Bang Xô Viết thì Hitler đã viết một bức thư cho trùm phát xít Ý là Benito Mussolini, qua đó cho rằng quyết định tấn công Liên Bang Xô Viết là quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời của ông vì Liên Xô là một quốc gia khổng lồ. Vì lẽ đó nếu như năm 1941 khi tấn công Liên Xô theo kế hoạch của chiến dịch Barbarosa, kể cả khi Hitler đồng ý với ý kiến của các tướng lĩnh dưới quyền tấn công thẳng đến Moskva thì cũng không nhanh chóng đánh gục được Liên Xô bởi vì Ban Lãnh đạo Liên Xô lúc đó sẽ nhanh chóng sơ tán về miền Đông dãy Uran để tiếp tục chỉ đạo cuộc kháng chiến chống quân Đức. Sự sai lầm dẫn tới thất bại của Hitler khi tấn công Liên Xô là hắn đã quá tự cao tự đại, coi thường người đồng minh trong phe của mình là Đế quốc Nhật Bản. Vì thế Nhật Bản đã không đưa quân lên phía Bắc, hiệp đồng với Quân đội Đức để tấn công Liên Xô ở mặt trận phía Đông mà dồn quân xuống phía Nam chiếm vùng Đông Á, để mặc một mình Hitler cố gắng xâm chiếm Liên Xô rộng lớn. Những nhà tình báo vĩ đại đã nắm được ý đồ đơn phương tiến hành chiến tranh của Hitler và giúp cho Ban Lãnh đạo Liên Xô có những phương án thích ứng để đối phó với Hitler.
Hitler và Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản, Yōsuke Matsuoka, tại một cuộc họp ở Berlin tháng 3 năm 1941. Trong bối cảnh là Joachim von Ribbentrop.Cuối năm 1942, Hitler đã thất bại trong 2 chiến dịch ở Ai Cập và Stalingrad, đây là bước ngoặt của đại chiến thế giới lần thứ 2. Lực lượng quân đội Đức bắt đầu suy yếu; mặc dù thất bại là không tránh khỏi, nhưng Hitler kiên quyết không đầu hàng. Sau trận đánh tại Stalingrad, Hitler hạ lệnh cho làm lễ quốc tang 4 ngày.[3] Nhưng ông còn kéo dài cuộc chiến hơn hai năm nữa. Ngày 30 tháng 4 năm 1945, quân Liên Xô đánh vào Berlin, Adolf Hitler tự tử ở boong-ke của mình. Sau đó, quân đội Đức Quốc xã và Nhật đều tuyên bố đầu hàng, Thế chiến thứ 2 kết thúc.
Hầu như tất cả các nhà viết tiểu sử Hitler đều nhấn mạnh sự khác nhau rất rõ giữa hai phần đời của ông. Đoạn đời trước tuổi 30 của ông, nếu so với mức bình dân thời đó chỉ được xem là khoảng đời không thành đạt, bởi Adolf Hitler không được đào tạo nghề nghiệp, không có mối quan hệ nào đáng kể, sau thất bại của nước Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất ông là một người lính không có triển vọng và hơn hết là ông không có những cá tính đặc thù để có thể giải thích một cách thuyết phục được sự thăng tiến sau đó của mình.[cần dẫn nguồn] Mặc dù vậy, nhân vật này chỉ trong vòng vài năm đã bước lên ngôi Thủ tướng Đức và cuối cùng, đã trở thành người cầm quyền độc tài, cai trị phần lớn châu Âu. Adolf Hitler là một trong số ít các nhân vật trong lịch sử nhân loại đã phát huy một năng lực hiếm thấy.
Từng có truyền đơn nổi tiếng của Đức Quốc xã coi Adolf Hitler là chính khách mới nhất trong chuỗi một loạt các chính khác tài năng của nước Đức kể từ thời vua Friedrich II Đại Đế, tới Thủ tướng Otto von Bismarck, rồi lại đến Tổng thống Hindenburg.[4]Bản thân ông cũng luôn ví mình với vua Friedrich II Đại Đế (trị vì: 1740 - 1786), nhân dân Phổ có truyền thống lịch sử hào hùng gắn liền với chủ nghĩa anh hùng của vị vua này.[5] Adolf Hitler cũng rất vui khi ông ta nghe nói rằng vua Friedrich II Đại Đế cứng rắn với các võ quan, từ đó ông có lý lẽ để biện minh cho những hành vi của chính mình.[6]
Thực chất, chế độ Đức Quốc xã không hề là sự nối tiếp của truyền thống Phổ. Những người lên nắm quyền thường phải tự bảo mình là "con cháu người xưa" để có được quyền thống trị hợp pháp. Đảng Quốc xã đọc về lịch sử vinh quang của nước Phổ, của vị vua - chiến binh Friedrich II Đại Đế cũng thường không đến nơi đến chốn, móp méo.[5] Vị vua này bị những người Quốc xã phóng đại.[7]
Gia thế Ngôi nhà ở Leonding (Nước Áo), nơi Hitler trải qua thời niên thiếu (ảnh chụp vào tháng 7 năm 2012)Hitler luôn giữ bí mật gia thế và cuộc sống của mình trước khi tham gia chính trị. Ông nói các đối thủ chính trị của mình vào năm 1930: "Các vị không được biết tôi từ đâu đến và xuất xứ từ gia đình nào" (nguyên văn tiếng Đức "Sie dürfen nicht wissen, woher ich komme und aus welcher Familie ich stamme"). Vào năm 1938, ngay sau khi sáp nhập Áo vào Đức, chính Hitler đã ra lệnh tản cư và sau đó san bằng các ngôi làng Döllersheim và Strones, là hương quán của ông bà cũng như bố mẹ ông nằm tại Waldviertel, khu vực phía Tây Bắc của tiểu bang Hạ Áo (Niederösterreich), để xây một doanh trại đào tạo lính (Allentsteig).[8][9] Theo Krockow, Kershaw và những nhà viết tiểu sử Hitler, nguyên nhân có thể là những bí ẩn của khả năng loạn luân trong gốc gác của Adolf Hitler.[10] Tự truyện Mein Kampf (Cuộc tranh đấu của tôi) của Adolf Hitler được nhiều học giả đánh giá là một nguồn thông tin không tin cậy về cuộc đời của ông, vì nó mang nhiều bịa đặt và nhiều nhận định thổi phồng.
Tiểu sử Hitler khi còn là đứa trẻ. (1889–90)Adolf Hitler sinh ngày 20 tháng 4 năm 1889 tại Gasthof zum Pommer, một quán trọ ở Ranshofen,[11] một ngôi làng được sáp nhập vào năm 1938 với thành phố Braunau am Inn, Đế quốc Áo-Hung. Ông là người con thứ tư trong sáu người con của Alois Hitler, một viên chức hải quan với bà Klara Hitler, là vợ thứ ba gốc Áo và cũng là cháu gái cột chèo hệ thứ hai với chồng, Alois Hitler.[12][13]
Trong sáu anh chị em gồm Gustav, Ida, và Otto – chết khi sơ sinh [12] thì chỉ Adolf Hitler và em gái Paula Hitler là sống đến tuổi thành niên. Cha của Adolf Hitler là con trai ngoài giá thú giữa một cô gái nhà nông, bà Anna Maria Schicklgruber và ông Johann Georg Hiedler, người không bao giờ công nhận đứa con này. Sau một khoảng thời gian lâu sau khi cha mẹ mất, vào năm 1876 khi được 40 tuổi Alois đổi họ thành Hitler, việc mà Adolf Hitler luôn đề cao ở cha mình. Nepomuk, em trai của Johann Georg Hiedler đã tuyên thệ tại văn phòng công chứng, rằng anh mình, chồng kế của bà Anna Maria Schicklgruber là cha của Alois.[14]
Alois Hitler còn có một con trai ngoài gia thú, Alois Hitler con và một con gái từ đời vợ thứ hai. Năm Hitler lên 3 tuổi, gia đình chuyển tới Passau, Đức.[15] Trong tự truyện "Cuộc tranh đấu của tôi", Hitler miêu tả cha mình là một người chuyên quyền, nóng tính. Nhưng thực thế, không có một bằng chứng nào cho thấy Alois Hitler giáo dục con mình nghiêm khắc hơn với mặt bằng xã hội thời đó.[16]
Có thể kết luận rằng Hitler không biết chắc ai là ông nội của mình. Đây là một vấn đề nguy hiểm, có thể đe dọa vị trí chính trị của Hitler, một chính trị gia ngày càng được nhiều người biết đến từ thập niên 1920 nhờ các tuyên truyền ý thức hệ chủng tộc của ông. Các đối thủ chính trị của Hitler lúc đó cũng đã cố tìm cách chứng minh rằng người lãnh đạo tối cao của đảng Quốc xã, Adolf Hitler lại chính là người có gốc gác Do Thái. Theo những kết quả nghiên cứu hiện nay, việc này khó có thể là sự thật và những lời đồn đại này chưa từng được chứng minh rõ ràng. Nhưng đối với Hitler, các vấn đề này rất có thể là nguyên nhân bắt ông ra sức che giấu lý lịch của mình.[17]
Gia đình Hitler có gốc từ vùng Waldviertel, Hạ Áo, cạnh biên giới với Tiệp Khắc. Nguồn gốc của dòng họ Hitler không được rõ và trong thế kỷ XIX cách viết họ này còn thay đổi lẫn nhau giữa Hüttler, Hiedler và Hitler.[18]
Học vấnVào năm 1895 ở tuổi 58 cha ông nghỉ hưu, khi đó Adolf Hitler được sáu tuổi, ông theo học một trường công lập ở gần thị trấn Linz, nước Áo. Đến năm 11 tuổi, ông học trường trung học ở Linz. Cha ông hy sinh về mặt tài chính vì con và trông mong Adolf Hitler sẽ trở thành một công chức, nhưng ông luôn chống lại ý tưởng này một cách quyết liệt. Ông kể trong quyển "Cuộc tranh đấu của tôi": "Tôi không muốn trở thành công chức, không, ngàn lần không... Tôi... ớn đến tận cổ với ý nghĩ ngồi trong một văn phòng, đánh mất mọi tự do; không còn làm chủ cho thời gian của mình...".[19]
Điểm số của Adolf Hitler ở trường trung học Linz kém đến nỗi ông phải chuyển qua học trường công lập ở Steyr. Ông chỉ theo học trường này một thời gian ngắn rồi bỏ dở, trước khi học xong chương trình. Thất bại ở trường học dày vò Hitler trong đoạn đời về sau, khi ông dùng nhiều từ nhục mạ để nói về những người thầy dạy mình ở trường học thời tuổi nhỏ. Sau này Hitler giải thích, một trong những nguyên do khiến ông học hành kém cỏi, rồi cuối cùng bỏ học là vì muốn chống lại ý muốn của cha ông: "Tôi nghĩ rằng khi cha tôi thấy tôi không tiến bộ ở trường học, ông sẽ cho tôi dồn thời gian vào giấc mơ của tôi, dù cho ông thích hay không."
Cha của Hitler qua đời năm 1903, hưởng thọ 65 tuổi khi Adolf Hitler được mười ba tuổi. Mẹ ông lúc này đã 42 tuổi, bà cố gắng nuôi hai con là Adolf và Paula bằng số tiền dành dụm ít ỏi và khoản lương hưu nhỏ nhoi. Bà vẫn muốn con trai mình trở thành một công chức, nhưng người con vẫn chống đối. Vì thế, dù giữa hai mẹ con có sợi dây tình cảm thân thương thì gia đình vẫn có xung đột, và Adolf tiếp tục lười học. Sau này, Hitler xem quãng đời từ 16 đến 19 tuổi của mình là những ngày đẹp nhất trong cuộc đời ông. Dù cho mẹ ông gợi ý và những người thân động viên để ông học nghề và tìm việc làm, ông vẫn chỉ muốn rong chơi và mơ đến ngày nào sẽ trở thành một họa sĩ. Tuy bà mẹ hay đau yếu và túng quẫn, Adolf vẫn không muốn đỡ đần. Ông luôn căm ghét ý tưởng làm một nghề cố định nào đấy để sinh sống. Chính trong khoảng thời gian này, ông chán nản học hành nhưng lại đọc rất nhiều sách, sau khi đăng ký làm thành viên của thư viện và bảo tàng địa phương.
Thời trẻ, khi còn ở Áo, Hitler muốn trở thành một họa sĩ, nhưng chưa từng được thành công. Về sau, Hitler trở thành một người theochủ nghĩa dân tộc Đức cấp tiến. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Hitler phục vụ trong Quân đội Đế quốc Đức, từng bị thương, và được nhận hai tấm huân chương do chiến đấu anh dũng.
Thất bại của Đế chế Đức làm cho ông cảm thấy kinh ngạc và vô cùng phẫn nộ. Năm 1919, khi 30 tuổi, Hitler đã tham gia vào một nhóm cánh hữu nhỏ ở München. Không lâu sau, nhóm này đổi tên thành Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, gọi tắt là NAZI. Hai năm sau, Hitler trở thành người lãnh đạo của Đảng này. Dưới sự lãnh đạo của Hitler, lực lượng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa lớn mạnh rất nhanh. Vào năm 1923, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa phát động một đợt chính biến được sử sách gọi là "Đảo chính nhà hàng bia". Sau khi thất bại, Hitler bị bắt và bị xét xử, nhưng trên thực tế ngồi tù chưa được một năm thì Hitler được phóng thích.
Năm 1928, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa vẫn chưa đủ mạnh; nhưng do công chúng cực kỳ bất mãn đối với các chính đảng đang tồn tại, thì chính đảng này thừa cơ phát triển lên. Ngày 30 tháng 1 năm 1933, Hitler được bầu làm Thủ tướng[2] và sau khi lên nắm quyền, Hitler đã đàn áp các phe phản đối và xây dựng một nền thống trị độc tài. Nhiều nhân vật của phe chống đối bị xử tử mà không cần xét xử. Trong vài năm trước Chiến tranh thế giới thứ hai, sự thống trị của Hitler đã được đại đa số người Đức ủng hộ nhiệt tình, vì đã giảm bớt thất nghiệp, nền kinh tế được phục hồi và họ tin rằng ông ta sẽ thay đổi cả nước Đức.
Sau đó, Hitler đã đưa nước Đức vào con đường xâm lược bên ngoài, dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào tháng 9 năm 1939. Trên thực tế, Hitler không cần dùng vũ lực đã đạt được tham vọng lãnh thổ đầu tiên của mình. Khi đó, Anh và Pháp đang bị khốn đốn bởi các vấn đề kinh tế, một mực xin hòa. Hitler hủy bỏ Hòa ước Versailles, tổ chức, chỉnh đốn lại quân đội Đức. Năm 1936, quân Đức chiếm đánh khu vực Rheiland và thiết lập phòng thủ trong ba tháng; năm 1938, Hitler dùng vũ lực xâm lược nước Áo. Hai nước Anh và Pháp không có sự can thiệp nào đối với hành động đó của Hitler, thậm chí khi ông chỉ đạo quân đội tiến hành thôn tính khu vực phòng thủ trọng điểm của Tiệp Khắc tháng 9 năm 1938, Anh và Pháp cũng ngầm thừa nhận.
Năm 1940 là thời kỷ đỉnh cao của Hitler; quân đội Đức đánh chiếm Đan Mạch và Na Uy vào tháng 4, tháng 5 đánh chiếm Hà Lan, Bỉvà Luxembourg.
Tháng 6 năm ấy, Pháp đầu hàng. Tháng 6 năm 1941, Hitler tự ý bãi bỏ điều ước không xâm phạm Liên Xô, bắt đầu tấn công Liên Xô và chiếm được một vùng rộng lớn của họ; nhưng không tiêu diệt được quân đội của Liên Xô.
Theo tác giả Panphilov (Giáo viên lịch sử Liên Xô của trường MGIMO Maxcva - Liên Xô) viết trong một cuốn sách của mình như là một sử gia đã từng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai thì trước khi quyết định xâm lược Liên Bang Xô Viết thì Hitler đã viết một bức thư cho trùm phát xít Ý là Benito Mussolini, qua đó cho rằng quyết định tấn công Liên Bang Xô Viết là quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời của ông vì Liên Xô là một quốc gia khổng lồ. Vì lẽ đó nếu như năm 1941 khi tấn công Liên Xô theo kế hoạch của chiến dịch Barbarosa, kể cả khi Hitler đồng ý với ý kiến của các tướng lĩnh dưới quyền tấn công thẳng đến Moskva thì cũng không nhanh chóng đánh gục được Liên Xô bởi vì Ban Lãnh đạo Liên Xô lúc đó sẽ nhanh chóng sơ tán về miền Đông dãy Uran để tiếp tục chỉ đạo cuộc kháng chiến chống quân Đức. Sự sai lầm dẫn tới thất bại của Hitler khi tấn công Liên Xô là hắn đã quá tự cao tự đại, coi thường người đồng minh trong phe của mình là Đế quốc Nhật Bản. Vì thế Nhật Bản đã không đưa quân lên phía Bắc, hiệp đồng với Quân đội Đức để tấn công Liên Xô ở mặt trận phía Đông mà dồn quân xuống phía Nam chiếm vùng Đông Á, để mặc một mình Hitler cố gắng xâm chiếm Liên Xô rộng lớn. Những nhà tình báo vĩ đại đã nắm được ý đồ đơn phương tiến hành chiến tranh của Hitler và giúp cho Ban Lãnh đạo Liên Xô có những phương án thích ứng để đối phó với Hitler.
Hitler và Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản, Yōsuke Matsuoka, tại một cuộc họp ở Berlin tháng 3 năm 1941. Trong bối cảnh là Joachim von Ribbentrop.Cuối năm 1942, Hitler đã thất bại trong 2 chiến dịch ở Ai Cập và Stalingrad, đây là bước ngoặt của đại chiến thế giới lần thứ 2. Lực lượng quân đội Đức bắt đầu suy yếu; mặc dù thất bại là không tránh khỏi, nhưng Hitler kiên quyết không đầu hàng. Sau trận đánh tại Stalingrad, Hitler hạ lệnh cho làm lễ quốc tang 4 ngày.[3] Nhưng ông còn kéo dài cuộc chiến hơn hai năm nữa. Ngày 30 tháng 4 năm 1945, quân Liên Xô đánh vào Berlin, Adolf Hitler tự tử ở boong-ke của mình. Sau đó, quân đội Đức Quốc xã và Nhật đều tuyên bố đầu hàng, Thế chiến thứ 2 kết thúc.
Hầu như tất cả các nhà viết tiểu sử Hitler đều nhấn mạnh sự khác nhau rất rõ giữa hai phần đời của ông. Đoạn đời trước tuổi 30 của ông, nếu so với mức bình dân thời đó chỉ được xem là khoảng đời không thành đạt, bởi Adolf Hitler không được đào tạo nghề nghiệp, không có mối quan hệ nào đáng kể, sau thất bại của nước Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất ông là một người lính không có triển vọng và hơn hết là ông không có những cá tính đặc thù để có thể giải thích một cách thuyết phục được sự thăng tiến sau đó của mình.[cần dẫn nguồn] Mặc dù vậy, nhân vật này chỉ trong vòng vài năm đã bước lên ngôi Thủ tướng Đức và cuối cùng, đã trở thành người cầm quyền độc tài, cai trị phần lớn châu Âu. Adolf Hitler là một trong số ít các nhân vật trong lịch sử nhân loại đã phát huy một năng lực hiếm thấy.
Từng có truyền đơn nổi tiếng của Đức Quốc xã coi Adolf Hitler là chính khách mới nhất trong chuỗi một loạt các chính khác tài năng của nước Đức kể từ thời vua Friedrich II Đại Đế, tới Thủ tướng Otto von Bismarck, rồi lại đến Tổng thống Hindenburg.[4]Bản thân ông cũng luôn ví mình với vua Friedrich II Đại Đế (trị vì: 1740 - 1786), nhân dân Phổ có truyền thống lịch sử hào hùng gắn liền với chủ nghĩa anh hùng của vị vua này.[5] Adolf Hitler cũng rất vui khi ông ta nghe nói rằng vua Friedrich II Đại Đế cứng rắn với các võ quan, từ đó ông có lý lẽ để biện minh cho những hành vi của chính mình.[6]
Thực chất, chế độ Đức Quốc xã không hề là sự nối tiếp của truyền thống Phổ. Những người lên nắm quyền thường phải tự bảo mình là "con cháu người xưa" để có được quyền thống trị hợp pháp. Đảng Quốc xã đọc về lịch sử vinh quang của nước Phổ, của vị vua - chiến binh Friedrich II Đại Đế cũng thường không đến nơi đến chốn, móp méo.[5] Vị vua này bị những người Quốc xã phóng đại.[7]
Gia thế Ngôi nhà ở Leonding (Nước Áo), nơi Hitler trải qua thời niên thiếu (ảnh chụp vào tháng 7 năm 2012)Hitler luôn giữ bí mật gia thế và cuộc sống của mình trước khi tham gia chính trị. Ông nói các đối thủ chính trị của mình vào năm 1930: "Các vị không được biết tôi từ đâu đến và xuất xứ từ gia đình nào" (nguyên văn tiếng Đức "Sie dürfen nicht wissen, woher ich komme und aus welcher Familie ich stamme"). Vào năm 1938, ngay sau khi sáp nhập Áo vào Đức, chính Hitler đã ra lệnh tản cư và sau đó san bằng các ngôi làng Döllersheim và Strones, là hương quán của ông bà cũng như bố mẹ ông nằm tại Waldviertel, khu vực phía Tây Bắc của tiểu bang Hạ Áo (Niederösterreich), để xây một doanh trại đào tạo lính (Allentsteig).[8][9] Theo Krockow, Kershaw và những nhà viết tiểu sử Hitler, nguyên nhân có thể là những bí ẩn của khả năng loạn luân trong gốc gác của Adolf Hitler.[10] Tự truyện Mein Kampf (Cuộc tranh đấu của tôi) của Adolf Hitler được nhiều học giả đánh giá là một nguồn thông tin không tin cậy về cuộc đời của ông, vì nó mang nhiều bịa đặt và nhiều nhận định thổi phồng.
Tiểu sử Hitler khi còn là đứa trẻ. (1889–90)Adolf Hitler sinh ngày 20 tháng 4 năm 1889 tại Gasthof zum Pommer, một quán trọ ở Ranshofen,[11] một ngôi làng được sáp nhập vào năm 1938 với thành phố Braunau am Inn, Đế quốc Áo-Hung. Ông là người con thứ tư trong sáu người con của Alois Hitler, một viên chức hải quan với bà Klara Hitler, là vợ thứ ba gốc Áo và cũng là cháu gái cột chèo hệ thứ hai với chồng, Alois Hitler.[12][13]
Trong sáu anh chị em gồm Gustav, Ida, và Otto – chết khi sơ sinh [12] thì chỉ Adolf Hitler và em gái Paula Hitler là sống đến tuổi thành niên. Cha của Adolf Hitler là con trai ngoài giá thú giữa một cô gái nhà nông, bà Anna Maria Schicklgruber và ông Johann Georg Hiedler, người không bao giờ công nhận đứa con này. Sau một khoảng thời gian lâu sau khi cha mẹ mất, vào năm 1876 khi được 40 tuổi Alois đổi họ thành Hitler, việc mà Adolf Hitler luôn đề cao ở cha mình. Nepomuk, em trai của Johann Georg Hiedler đã tuyên thệ tại văn phòng công chứng, rằng anh mình, chồng kế của bà Anna Maria Schicklgruber là cha của Alois.[14]
Alois Hitler còn có một con trai ngoài gia thú, Alois Hitler con và một con gái từ đời vợ thứ hai. Năm Hitler lên 3 tuổi, gia đình chuyển tới Passau, Đức.[15] Trong tự truyện "Cuộc tranh đấu của tôi", Hitler miêu tả cha mình là một người chuyên quyền, nóng tính. Nhưng thực thế, không có một bằng chứng nào cho thấy Alois Hitler giáo dục con mình nghiêm khắc hơn với mặt bằng xã hội thời đó.[16]
Có thể kết luận rằng Hitler không biết chắc ai là ông nội của mình. Đây là một vấn đề nguy hiểm, có thể đe dọa vị trí chính trị của Hitler, một chính trị gia ngày càng được nhiều người biết đến từ thập niên 1920 nhờ các tuyên truyền ý thức hệ chủng tộc của ông. Các đối thủ chính trị của Hitler lúc đó cũng đã cố tìm cách chứng minh rằng người lãnh đạo tối cao của đảng Quốc xã, Adolf Hitler lại chính là người có gốc gác Do Thái. Theo những kết quả nghiên cứu hiện nay, việc này khó có thể là sự thật và những lời đồn đại này chưa từng được chứng minh rõ ràng. Nhưng đối với Hitler, các vấn đề này rất có thể là nguyên nhân bắt ông ra sức che giấu lý lịch của mình.[17]
Gia đình Hitler có gốc từ vùng Waldviertel, Hạ Áo, cạnh biên giới với Tiệp Khắc. Nguồn gốc của dòng họ Hitler không được rõ và trong thế kỷ XIX cách viết họ này còn thay đổi lẫn nhau giữa Hüttler, Hiedler và Hitler.[18]
Học vấnVào năm 1895 ở tuổi 58 cha ông nghỉ hưu, khi đó Adolf Hitler được sáu tuổi, ông theo học một trường công lập ở gần thị trấn Linz, nước Áo. Đến năm 11 tuổi, ông học trường trung học ở Linz. Cha ông hy sinh về mặt tài chính vì con và trông mong Adolf Hitler sẽ trở thành một công chức, nhưng ông luôn chống lại ý tưởng này một cách quyết liệt. Ông kể trong quyển "Cuộc tranh đấu của tôi": "Tôi không muốn trở thành công chức, không, ngàn lần không... Tôi... ớn đến tận cổ với ý nghĩ ngồi trong một văn phòng, đánh mất mọi tự do; không còn làm chủ cho thời gian của mình...".[19]
Điểm số của Adolf Hitler ở trường trung học Linz kém đến nỗi ông phải chuyển qua học trường công lập ở Steyr. Ông chỉ theo học trường này một thời gian ngắn rồi bỏ dở, trước khi học xong chương trình. Thất bại ở trường học dày vò Hitler trong đoạn đời về sau, khi ông dùng nhiều từ nhục mạ để nói về những người thầy dạy mình ở trường học thời tuổi nhỏ. Sau này Hitler giải thích, một trong những nguyên do khiến ông học hành kém cỏi, rồi cuối cùng bỏ học là vì muốn chống lại ý muốn của cha ông: "Tôi nghĩ rằng khi cha tôi thấy tôi không tiến bộ ở trường học, ông sẽ cho tôi dồn thời gian vào giấc mơ của tôi, dù cho ông thích hay không."
Cha của Hitler qua đời năm 1903, hưởng thọ 65 tuổi khi Adolf Hitler được mười ba tuổi. Mẹ ông lúc này đã 42 tuổi, bà cố gắng nuôi hai con là Adolf và Paula bằng số tiền dành dụm ít ỏi và khoản lương hưu nhỏ nhoi. Bà vẫn muốn con trai mình trở thành một công chức, nhưng người con vẫn chống đối. Vì thế, dù giữa hai mẹ con có sợi dây tình cảm thân thương thì gia đình vẫn có xung đột, và Adolf tiếp tục lười học. Sau này, Hitler xem quãng đời từ 16 đến 19 tuổi của mình là những ngày đẹp nhất trong cuộc đời ông. Dù cho mẹ ông gợi ý và những người thân động viên để ông học nghề và tìm việc làm, ông vẫn chỉ muốn rong chơi và mơ đến ngày nào sẽ trở thành một họa sĩ. Tuy bà mẹ hay đau yếu và túng quẫn, Adolf vẫn không muốn đỡ đần. Ông luôn căm ghét ý tưởng làm một nghề cố định nào đấy để sinh sống. Chính trong khoảng thời gian này, ông chán nản học hành nhưng lại đọc rất nhiều sách, sau khi đăng ký làm thành viên của thư viện và bảo tàng địa phương.
Ngày 10/12/1861 nghĩa quân do Nguyễn Trung Trực chỉ huy làm nên một chiến công lừng lẫy, đánh một trận mưu trí và táo bạo, đốt cháy chiến hạm Hy Vọng ( Espérence ) của thực dân Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông ( hay còn gọi là sông Nhật Tảo ), diệt toàn bộ quân địch trên tàu gồm 17 lính Pháp và 20 tên Việt gian.
Ngày 10/12/1861 nghĩa quân do Nguyễn Trung Trực chỉ huy làm nên một chiến công lừng lẫy, đánh một trận mưu trí và táo bạo, đốt cháy chiến hạm Hy Vọng ( Espérence ) của thực dân Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông ( hay còn gọi là sông Nhật Tảo ), diệt toàn bộ quân địch trên tàu gồm 17 lính Pháp và 20 tên Việt gian.
- Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp.
- Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì.
- Triều đình chỉ được cai quản vùng đất trung kì nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ của Pháp ở Huế.
- Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.
- Mọi việc giao thiệp với nước ngoài ( kể cả với Trung Quốc ) đều do Pháp nắm.
- Triều đình Huế phải rút quân đội từ Bắc Kì về Trung Kì.
Nội dung cơ bản của Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883):
- Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp.
+ Nam Kì là xứ thuộc địa từ năm 1874 nay được mở rộng ra đến hết tỉnh Bình Thuận. Bắc Kì (gồm cả Thanh-Nghệ-Tĩnh) là đất bảo hộ. Trung Kì (phần đất còn lại) do triều đình quản lí.
+ Đại diện của Pháp ở Huế trực tiếp điều khiển ở Trung Kì.
+ Mọi việc giao thiệp của Việt Nam với nước ngoài (kể cả Trung Quốc) đều do Pháp nắm giữ.
- Về quân sự: triều đình phải nhận các huấn luyện viên và sĩ quan chỉ huy của Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kì về kinh đô (Huế), Pháp được tự do đóng quân ở Bắc Kì, được toàn quyền xử trí quân Cờ Đen.
- Về kinh tế: Pháp kiểm nắm và kiểm soát toàn bộ các nguồn lợi trong nước.
* Nội dung cơ bản của Hiệp ước Hác-măng (1883):
- Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp.
+ Nam Kì là xứ thuộc địa từ năm 1874 nay được mở rộng ra đến hết tỉnh Bình Thuận. Bắc Kì (gồm cả Thanh-Nghệ-Tĩnh) là đất bảo hộ. Trung Kì (phần đất còn lại) do triều đình quản lí.
+ Đại diện của Pháp ở Huế trực tiếp điều khiển ở Trung Kì.
+ Mọi việc giao thiệp của Việt Nam với nước ngoài (kể cả Trung Quốc) đều do Pháp nắm giữ.
- Về quân sự: triều đình phải nhận các huấn luyện viên và sĩ quan chỉ huy của Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kì về kinh đô (Huế), Pháp được tự do đóng quân ở Bắc Kì, được toàn quyền xử trí quân Cờ Đen.
- Về kinh tế: Pháp kiểm nắm và kiểm soát toàn bộ các nguồn lợi trong nước.