\(\hept{\begin{cases}3\sqrt{4x-1}+\frac{2y}{\sqrt{y-5}}=8\\4\sqrt{4x-1}-\frac{3}{\sqrt{y-5}}=5\e...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2018

Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{4x-1}=a\\\sqrt{y-5}=b\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3a+\frac{2\left(b^2+5\right)}{b}=8\\4a-\frac{3}{b}=5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}12a+\frac{8\left(b^2+5\right)}{b}=32\\12a-\frac{9}{b}=15\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\frac{8\left(b^2+5\right)}{b}+\frac{9}{b}=17\)

Làm tiêp

3 tháng 1 2020

1) \(x^3-3x^2y-4x^2+4y^3+16xy=16y^2\Leftrightarrow x^3-3x^2y-4x^2+4y^3+16xy-16y^2=0\)

đưa về phương trình tích : \(\left(x-2y\right)^2\left(x+y-4\right)=0\) tới đây ok chưa

3 tháng 1 2020

3)  ĐK : x \(\ge\)0 ; \(y\ge3\)\(\Rightarrow x+y>0\)

đặt \(\sqrt{x+y}=a;\sqrt{x+3}=b\)

\(\Rightarrow y-3=\left(x+y\right)-\left(x+3\right)=a^2-b^2\)

PT : \(\sqrt{x+y}+\sqrt{x+3}=\frac{1}{3}\left(y-3\right)\Leftrightarrow3\sqrt{x+y}+3\sqrt{x+3}=y-3\)

\(\Leftrightarrow3\left(a+b\right)=a^2-b^2\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(3-a+b\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a+b=0\\a-b=3\end{cases}}\)

Mà a + b = \(\sqrt{x+y}+\sqrt{x+3}>0\)nên loại

a - b  = 3 thì \(\sqrt{x+y}-\sqrt{x+3}=3\), ta có HPT : \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x+y}-\sqrt{x+3}=3\\\sqrt{x+y}+\sqrt{x}=x+3\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(\sqrt{x}+\sqrt{x+3}=x\Leftrightarrow\sqrt{x+3}=x-\sqrt{x}\Leftrightarrow x^2-2x\sqrt{x}-3=0\Leftrightarrow x=\left(1+\sqrt[3]{2}\right)^2\)

từ đó tìm đc y

\(a,\hept{\begin{cases}x+y=3\\x-2y=7\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3-y\\3-y-2y=7\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3-y\\-3y=4\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3-\left(-\frac{4}{3}\right)\\y=-\frac{4}{3}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{13}{3}\\y=-\frac{4}{3}\end{cases}}}\)

\(b,\hept{\begin{cases}2x+y=5\\4x+2y=11\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4x+2y=10\left(1\right)\\4x+2y=11\left(2\right)\end{cases}}\)

Lấy ( 1 ) trừ ( 2 ) Ta được 0x + 0y = - 1 

=> hệ pt vô nghiệm 

\(c,\hept{\begin{cases}\sqrt{2}x-\sqrt{3}y=1\\x+\sqrt{3}y=\sqrt{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{2}.\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}y\right)-\sqrt{3}y=1\\x=\sqrt{2}-\sqrt{3}y\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2-\sqrt{6}y-\sqrt{3}y=1\\x=\sqrt{2}-\sqrt{3}y\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-\left(\sqrt{6}+\sqrt{3}\right)y=-1\\x=\sqrt{2}-\sqrt{3}y\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{1}{\sqrt{6}+\sqrt{3}}\\x=\sqrt{2}-\sqrt{3}.\frac{1}{\sqrt{6}+\sqrt{3}}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{1}{\sqrt{6}+\sqrt{3}}\\x=\sqrt{2}-\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{6}+\sqrt{3}}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{1}{\sqrt{6}+\sqrt{3}}\\x=1\end{cases}}\)

2 tháng 2 2020

\(\hept{\begin{cases}x+4y=6\sqrt{2}\\x+y=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3y=-3+6\sqrt{2}\\x+y=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=-1+2\sqrt{2}\\x+\left(-1+2\sqrt{2}\right)=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=-1+2\sqrt{2}\\x=4-2\sqrt{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4-2\sqrt{2}\\y=-1+2\sqrt{2}\end{cases}}\)

Vậy HPT có nghiệm.....

\(\hept{\begin{cases}2x+y=5\\4x+6y=10\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4x+2y=10\\4x+6y=10\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4y=0\\2x+y=5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=0\\2x=5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=0\\x=\frac{5}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\y=0\end{cases}}\)

Vậy HPT có nghiệm.....

2 tháng 2 2020

\(\hept{\begin{cases}x+2y=\sqrt{3}\\3x+4y=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x+4y=2\sqrt{3}\\3x+4y=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1-2\sqrt{3}\\3.\left(1-2\sqrt{3}\right)+4y=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1-2\sqrt{3}\\y=\frac{-1+3\sqrt{3}}{2}\end{cases}}\)

Vậy HPT có nghiệm.....

\(\hept{\begin{cases}4x-9y=9\\22x+6y=31\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}44x-99y=99\\44x+12y=62\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}111y=-37\\4x-9y=9\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{-1}{3}\\4x-9.\left(\frac{-1}{3}\right)=9\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{-1}{3}\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\y=\frac{-1}{3}\end{cases}}\)

Vậy HPT có nghiệm.....

cho mk hỏi ai chs lazi điểm danh cái đê ~ mk hỏi thật đấy k đùa nha ~ bình luận thì mk k cho 3 cái ~

21 tháng 2 2019

Câu 1: ĐK: x khác -1/2, y khác -2

Đặt \(\sqrt[3]{\frac{2x+1}{y+2}}=t\) Từ phương trình thứ nhất ta có:

\(t+\frac{1}{t}=2\Leftrightarrow t^2-2t+1=0\Leftrightarrow t=1\)

=> \(\sqrt[3]{\frac{2x+1}{y+2}}=1\Leftrightarrow2x+1=y+2\Leftrightarrow2x-y=1\)

Vậy nên ta có hệ phương trình cơ bản: \(\hept{\begin{cases}2x-y=1\\4x+3y=7\end{cases}}\)Em làm tiếp nhé>

21 tháng 2 2019

\(1,ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}y\ne-2\\x\ne-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Đặt \(\sqrt[3]{\frac{2x+1}{y+2}}=a\left(a\ne0\right)\)

\(Pt\left(1\right)\Leftrightarrow a+\frac{1}{a}=2\)

             \(\Leftrightarrow a^2+1=2a\)

             \(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2=0\)

            \(\Leftrightarrow a=1\)

           \(\Leftrightarrow\sqrt[3]{\frac{2x+1}{y+2}}=1\)

15 tháng 10 2020

xin lỗi các bạn, chỗ trên là bằng 6 nha các bạn !

15 tháng 10 2020

ĐK: x và y không đồng thời bằng 0

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{y^2+1}=\frac{y^4}{x^2+y^2}\left(1\right)\\\sqrt{4x+5}+\sqrt{x^2+8}=6\left(2\right)\end{cases}}\)

\(\sqrt{4x+5}+\sqrt{x^2+8}=6\Leftrightarrow\left(\sqrt{4x+5}-3\right)+\left(\sqrt{x^2+8}-3\right)=0\Leftrightarrow\frac{4\left(x-1\right)}{\sqrt{4x+5}+3}+\frac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\sqrt{x^2+8}+3}=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\frac{4}{\sqrt{4x+5}+3}+\frac{x+1}{\sqrt{x^2+8}+3}\right)=0\)

Dễ thấy phương trình\(\frac{4}{\sqrt{4x+5}+3}+\frac{x+1}{\sqrt{x^2+8}+3}\)không có nghiệm số thực nên x - 1 = 0 hay x = 1

Thay x = 1 vào phương trình (1), ta được\(\frac{1}{y^2+1}=\frac{y^4}{1+y^2}\Leftrightarrow y^4=1\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=1\\y=-1\end{cases}}\)

Vậy hệ phương trình có 2 nghiệm \(\left(x,y\right)=\left\{\left(1;1\right);\left(1;-1\right)\right\}\)