K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hảo đề

@Nghệ Mạt

#cua

gòi đề đâu ?? 

8 tháng 1 2022

dùng máy tính hay dt

8 tháng 1 2022

ko đang dúng máy tinh hay dt

21 tháng 4 2021

trong cac phan so sau :2/3 ;2/8 ;17/300 ;1/30.phan so thap phan la phan so 

28 tháng 6 2020

A! anh em lớp 12 đấy khi nào em lên Hoà Bình đã

NM
5 tháng 2 2021

bài 7

Thay x=3 và y=-1 ta có hệ

\(\hept{\begin{cases}6-a=b+4\\3a-b=8+9a\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=2\\6a+b=-6\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=-\frac{8}{5}\\b=\frac{18}{5}\end{cases}}}\)

bài 8 cách làm tương tự nhé, ta thay x và y vào sẽ được hệ của a và b.

bài 3:a)O=AC x BD (x là giao nhá)=> SO \(\perp\) (ABCD)=> OC=\(a\sqrt{2}\)\(\Rightarrow\widehat{SCO}=60^o\Rightarrow SO=OC.tan60^o=\frac{a\sqrt{6}}{2}\Rightarrow V_{k.chóp}=\frac{1}{3}SO.S_{ABCD}=\frac{1}{3}.a\frac{\sqrt{6}}{2}.a^2=\frac{a^3\sqrt{6}}{6}\)b) \(\Delta SAC\)có \(\widehat{SCA=60^o}\)=> \(\Delta SAC\)đềuAE\(\perp\)SC=> AE=\(\frac{a\sqrt{6}}{2}\)AExSO=G => G là trọng tâm \(\Delta SAC\)=> \(\frac{SG}{SO}\)=\(\frac{2}{3}\)\(\hept{\begin{cases}BD\perp SO\\BD\perp...
Đọc tiếp

bài 3:a)O=AC x BD (x là giao nhá)=> SO \(\perp\) (ABCD)
=> OC=\(a\sqrt{2}\)\(\Rightarrow\widehat{SCO}=60^o\Rightarrow SO=OC.tan60^o=\frac{a\sqrt{6}}{2}\Rightarrow V_{k.chóp}=\frac{1}{3}SO.S_{ABCD}=\frac{1}{3}.a\frac{\sqrt{6}}{2}.a^2=\frac{a^3\sqrt{6}}{6}\)

b) \(\Delta SAC\)có \(\widehat{SCA=60^o}\)=> \(\Delta SAC\)đều

AE\(\perp\)SC=> AE=\(\frac{a\sqrt{6}}{2}\)

AExSO=G => G là trọng tâm \(\Delta SAC\)=> \(\frac{SG}{SO}\)=\(\frac{2}{3}\)

\(\hept{\begin{cases}BD\perp SO\\BD\perp AC\end{cases}\Rightarrow BD\perp\left(SAC\right)\Rightarrow BD\perp SC}\)

(AMEN)\(\perp\)SC => MN \(\perp\)SC => MN //BD => \(\frac{MN}{BD}=\frac{SG}{SO}=\frac{2}{3}\Rightarrow MN=\frac{2}{3}BD=\frac{2a\sqrt{2}}{3}\)

\(S_{AMEN}=\frac{1}{2}MN.AE=\frac{1}{2}.\frac{2a\sqrt{2}}{3}.\frac{a\sqrt{6}}{2}=\frac{a^2\sqrt{3}}{3}\)

\(\frac{V_{SAMEN}}{V_{SABCD}}=\frac{SM}{SB}.\frac{SE}{SC}.\frac{SN}{SD}=\frac{2}{3}.\frac{1}{2}.\frac{2}{3}=\frac{2}{9}\)

\(\Rightarrow V_{SAMEN}=\frac{2}{9}.\frac{a^3\sqrt{6}}{6}=\frac{a^3\sqrt{6}}{27}\)

phần trả lời bên dưới là câu 4

1
5 tháng 8 2019

I*AB=> SI\(\perp\)AB

SI=\(SI=\frac{AB\sqrt{3}}{2}=\frac{a\sqrt{3}}{2}\)

\(V_{k.chop}=\frac{1}{3}.\frac{a\sqrt{3}}{2}.a^2=\frac{a^3\sqrt{3}}{4}\)

b) Kẻ IK//DM(K\(\in\)AD)

Kẻ KH\(\perp\)DM(H\(\in\)DM)

=> d(I,DM)=d(K,DM0=KH

\(\Delta IAK~\Delta DCM\Rightarrow AK=\frac{1}{2}CM=\frac{a}{6}\)=> KD=5a/6

\(cos\widehat{ADM}=cos\widehat{DMC}=\frac{CM}{DM}=\frac{\frac{a}{3}}{\frac{a\sqrt{10}}{3}}=\frac{1}{\sqrt{10}}\)

=> KH=KDsin\(\widehat{ADM}\)=\(\sqrt{1-\cos\widehat{ADM}^2}=\frac{5a}{6}.\frac{3}{\sqrt{10}}=\frac{a\sqrt{10}}{4}\)

d(S,DM)=\(\sqrt{SI^2+d\left(I,DM\right)^2}=\frac{a\sqrt{22}}{4}\)

Câu 1: Cho đường thẳng (d) xác định bởi \(\hept{\begin{cases}y=-1\\x+z=0\end{cases}}\)và hai mặt phẳng (P): \(x+2y+2z+3=0,\)(Q): \(x+2y+2z+7=0\).(Chọn đáp án đúng) Phương trình mặt cầu có tâm thuộc (d) và tiếp xúc với (P), (Q)...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho đường thẳng (d) xác định bởi \(\hept{\begin{cases}y=-1\\x+z=0\end{cases}}\)và hai mặt phẳng (P): \(x+2y+2z+3=0,\)(Q): \(x+2y+2z+7=0\).

(Chọn đáp án đúng) Phương trình mặt cầu có tâm thuộc (d) và tiếp xúc với (P), (Q) là:

\(a)\left(x+3\right)^2+\left(y+1\right)^2+\left(z+3\right)^2=\frac{4}{9}\)

\(b)\left(x+3\right)^2+\left(y+1\right)^2+\left(z-3\right)^2=\frac{4}{9}\)

\(c)\left(x-3\right)^2+\left(y+1\right)^2+\left(z+3\right)^2=\frac{4}{9}\)

\(d)\left(x-3\right)^2+\left(y-1\right)^2+\left(z+3\right)^2=\frac{4}{9}\)

Câu 2: Cho mặt cầu (S): \(x^2+y^2+z^2-2x+2y+1=0\)và điểm \(M\left(0;-1;0\right).\)

Phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc với (S) tại M là:

\(a)2x+y-z+1=0.\)                     \(b)x=0.\)            

\(c)-x+y+2z+1=0.\)              \(d)x+y+1=0\)

Câu 3: Trong khai triển \(f\left(x\right)=\frac{1}{256}\left(2x+3\right)^{10}\)thành đa thức, hệ số của x8 là:

\(a)103680.\)            \(b)405.\)             \(c)106380.\)            \(d)504.\)

Câu 4: Tổng các nghiệm của phương trình \(2^{x^2-3}.5^{x^2-3}=0,01.\left(10^{x-1}\right)^3\)là:

\(a)3.\)            \(b)5.\)            \(c)0.\)            \(d)2\sqrt{2}.\)

 

1
21 tháng 6 2019

Lần sau em đăng bài ở học 24 để mọi người giúp đỡ em nhé!

Link đây: Cộng đồng học tập online | Học trực tuyến

1. Gọi I là tâm của mặt cầu cần tìm

Vì I thuộc d

=> I( a; -1; -a)

Mặt cầu tiếp xúc với hai mặt phẳng (p), (Q). nên ta co:

d(I; (P))=d(I;(Q))

<=> \(\frac{\left|a+2\left(-1\right)+2\left(-a\right)+3\right|}{\sqrt{1^2+2^2+2^2}}=\frac{\left|a+2\left(-1\right)+2\left(-a\right)+7\right|}{\sqrt{1^2+2^2+2^2}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left|-a+1\right|}{3}=\frac{\left|-a+5\right|}{3}\Leftrightarrow a=3\)

=> I(3; -1; -3) ; bán kinh : R=d(I; P)=2/3

=> Phương trình mặt cầu:

\(\left(x-3\right)^2+\left(y+1\right)^2+\left(z+3\right)^2=\frac{4}{9}\)

đáp án C.

2. Gọi I là tâm mặt cầu: I(1; -1; 0)

Ta có: Phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc vs mặt Cầu S tại M

=> IM vuông góc vs mặt phẳng (P)

=> \(\overrightarrow{n_p}=\overrightarrow{MI}=\left(1;0;0\right)\)

=> Phương trình mặt phẳng (P) có véc tơ pháp tuyến: \(\overrightarrow{n_p}\)và qua điểm M

1(x-0)+0(y+1)+0(z-0) =0<=> x=0

đáp án B

3.

 \(f\left(x\right)=\dfrac{1}{256}\left(2x+3\right)^{10}=\dfrac{1}{256} \sum \limits_{k=0} ^{10}C_{k}^{10}(2x)^k.3^{10-k}\)

Để có hệ số x^8 thì k=8 khi đó hệ số của x^8 là:

\(\dfrac{1}{256}C_{8}^{10}.2^8.3^{10-8}=405\)

đáp án D

4.

pt <=>  \(\left(2.5\right)^{x^2-3}=10^{-2}.10^{3x-3}\)

\(\Leftrightarrow10^{x^2-3}=10^{3x-5}\)

\(\Leftrightarrow x^2-3=3x-5\Leftrightarrow x^2-3x+5=0\)

=> theo định lí viet tổng các nghiệm bằng 3, tích các nghiệm bằng 5

Đáp án A