Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lấy mỗi chất 1 ít làm mẫu thử cho vào 3 ốnh nghiệm khác nhau
Cho H2O dư vào 3 ống nghiệm
Ống nghiệm nào không hiện tượng xuất hiện cr ko tan cr đó là Fe2O3
2 ống nghiệm còn lại đều thấy tạo dd ko màu
Dùng quỳ tím, dd trong ống nghiệm nào làm quỳ hóa đó là H3PO4 =>chất ban đầu là P2O5
Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh=>dd đó là KOH =>chất ban đầu là K2O
K2O +H2O=>2KOH
P2O5 + 3H2O =>2H3PO4
Bài 1 :
Tác dụng với nước : SO3 , P2O5
Pt : \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Tác dụng với axit clohidric : FeO , CuO
Pt : \(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
Tác dụng với natri hidroxit : SO3 , P2O5
Pt : \(SO_3+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
\(P_2O_5+6NaOH\rightarrow2Na_3PO_4+3H_2O\)
Chúc bạn học tốt
Bài 2 :
Trích một ít chất rắn làm mẫu thử :
Cho quỳ tím ẩm vào 3 mẫu thử :
+ Hóa đỏ : P2O5
+ Hóa xanh : K2O
+ Không đổi màu : NaCl
Chúc bạn học tốt
Trích mẫu thử
Cho giấy quỳ tím ẩm vào các mẫu thử :
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là P2O5
\(P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\)
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là CaO,K2O
\(CaO + H_2O \to Ca(OH)_2 \)
\(K_2O + H_2O \to 2KOH\)
- mẫu thử không hiện tượng là CuO
Cho hai mẫu thử còn lại vào dung dịch axit H2SO4
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là CaO
\(CaO + H_2SO_4 \to CaSO_4 + H_2O\)
- mẫu thử không hiện tượng : K2O
\(\text{Cho quỳ tím ẩm vào 3 mâu:}\\ \text{- Hoá xanh: } CaO\\ \text{- Hoá đỏ: } P_2O_5\\ \text{- Không hiện tượng: } CuO\\ CaO+H_2O \to Ca(OH)_2\\ P_2O_5+3H_2O \to 2H_3PO_4 \)
- Hòa tan các chất rắn vào nước, rồi cho tác dụng với quỳ tím:
+ Chất rắn tan, chuyển quỳ tím thành màu xanh: CaO, Na2O
CaO + H2O --> Ca(OH)2
Na2O + H2O --> 2NaOH
+ Chất rắn tan, chuyển quỳ tím thành màu đỏ: P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ Chất rắn không tan: MgO
- Dẫn khí CO2 đi qua 2 dung dịch làm QT chuyển màu xanh
+ Xuất hiện kết tủa: Ca(OH)2 => Nhận biết được CaO
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3\(\downarrow\) + H2O
+ Không hiện tượng: NaOH => Nhận biết được Na2O
1)
a)
NaCl | KOH | Ba(OH)2 | H2SO4 | |
quỳ tím | _ | xanh | xanh | đỏ |
H2SO4 | _ | _ | \(\downarrow\)trắng | _ |
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
b)
KOH | KNO3 | KCl | H2SO4 | |
quỳ tím | xanh | _ | _ | đỏ |
AgNO3 | đã nhận biết | _ | \(\downarrow\)trắng | đã nhận biết |
\(AgNO_3+KCl\rightarrow AgCl+KNO_3\)
2)
Al | Fe | Cu | |
HCl | tan, dd thu được không màu | tan, dd thu được màu lục nhạt | không tan |
3)
Cao | Na2O | MgO | P2O5 | |
nước | tan | tan | không tan | tan |
quỳ tím | xanh | xanh | _ | đỏ |
CO2 | \(\downarrow\)trắng | _ | _ | _ |
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào mẫu thử
- mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là HCl
- mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là NaOH
Cho dung dịch $BaCl_2$ vào hai mẫu thử còn :
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $Na_2SO_4$
$Na_2SO_4 + BaCl_2 \to BaSO_4 + 2NaCl$
- mẫu thử không hiện tượng là NaCl
a.Cho 3 mẫu thử của các chất rắn trên vào nước
+ Không tan: MgO
+ Tan: P2O5, Na2O
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
Cho quỳ tím vào dung dịch của 2 mẫu thử tan
+ Quỳ hóa xanh: Na2O
+ Quỳ hóa đỏ: P2O5
b. Cho các mẫu thử vào dung dịch NaOH
+ Tan: Al
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
+ Không tan: Fe, Ag
Cho HCl vào 2 mẫu thử không tan
+ Tan: Fe
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
+ Không tan: Ag
1) Cho quỳ tím vào nếu là axít sẽ hóa đỏ. Vậy ta phân biệt được H2O
Cho BaCl2 vào thấy lọ nào xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4 .
Phương trình: H2SO4+BaCl2 -> 2HCl + BaSO4
Cho tiếp AgNO3 vào thấy kết tủa trắng là HCl .
Phương trình : HCl + AgNO3-> AgCl + HNO3
Vậy chất còn lại là HNO3
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Cho nước vào các mẫu thử:
+ Tan ra: P2O5, K2O, NaCl
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
+ Không tan: CaCO3
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử tan sau khi cho nước vào:
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ: \(H_3PO_4\) \(\Rightarrow\) Chất ban đầu là \(P_2O_5\)
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh: \(KOH\) \(\Rightarrow\) Chất ban đầu là \(K_2O\)
+ Mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu: \(NaCl\)
- Trích mẫu thử.
- Hòa tan từng mẫu thử vào nước.
+ Nếu không tan, đó là CaCO3.
+ Nếu tan, đó là P2O5, NaCl, K2O. (1)
- Nhỏ vài giọt dd thu được từ mẫu thử nhóm (1) vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ hóa đỏ, đó là P2O5.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ Quỳ tím hóa xanh, đó là K2O.
PT: \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
+ Quỳ tím không đổi màu, đó là NaCl.
- Dán nhãn.