Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Br_2}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\\ n_{C_2H_4}=n_{Br_2}=0,1\left(mol\right)\\ m_{C_2H_4}=0,1.28=2,8\left(g\right)\\ D\)
nBr = 16: 80 =0,2 (mol)
CH2 + Br2 -> 2HBr + C
0,2 0,2
=> mCH2 = 0,2 . 14 = 2,6 (G)
2,8 tấn = 2800 kg
$n_{CaO} = \dfrac{2800}{56} = 50(kmol)$
$CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2$
$n_{CaCO_3\ pư} = n_{CaO} = 50(kmol)$
$n_{CaCO_3\ đã\ dùng} = 50 : 85\% = \dfrac{1000}{17}(kmol)$
$m_{CaCO_3} = \dfrac{1000}{17}.100 = 5882,35(kg)$
$m_{đá\ vôi} = 5882,35 : 90\% = 6535,94(kg)$
Phải di dời dân cư vì lượng khí $CO_2$ sinh ra gây ảnh hưởng tới đường hô hấp của người dân
–Muối clorua(-Cl):Dùng dung dịch AgNO3 -> Kết tủa trắng
–Muối sunfat: Dùng dung dịch BaCl2 -> Kết tủa trắng.
–Muối cacbonat(=CO3):Dùng dung dịch axit (HCl, H2SO4 -> Khí
–Muối sunfua (=S): Dùng dung dịch Pb(NO3)2 ->Kết tủa màu đen.
–Muối photphat (PO4): Dùng dung dịch AgNO3 -> Kết tủa màu vàng
- Nếu các chất nhận biết có cả muối clorua và muối sunfat thì nên nhận biết gốc SO4 bằng dd BaCl2 trước nhé :v
nH2= 0,07 mol
giải hệ: 27a+24b=1,41
3/2a+b=0,07
=> a= 0,03 ; b=0,025
a) Gọi nAl=a, nMg=b trong 1,41g hh
=> 27a + 24b = 1,41 (l)
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2
a \(\rightarrow\) 1,5a (mol)
Mg + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2
b \(\rightarrow\) b (mol)
=> nH2 = 1,5a + b=\(\frac{1,568}{22,4}\) = 0,07 (mol) (ll)
Từ (l) (ll) => a = 0,03 ; b = 0,025
%mAl= \(\frac{0,03.27}{1,41}\) . 100%= 57,45%
%mMg= 42,55%
b) Cho hỗn hợp td với dd NaOH dư, lọc chất rắn sau pư làm khô đc Mg
2Al + 2NaOH + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaAlO2 + 3H2
2MnO2 + 2KCl _____> 2KMnO2 + Cl2
2Fe + 3Cl2 ______> 2FeCl3
2FeCl3 + 3H2 _____> 2Fe + 6HCl
Fe + 2HCl ______> FeCl2 + H2
nNaOH=0,3(mol)
CH3COOH + NaOH -> CH3COONa + H2O
x__________x__________________x(mol)
CH3COOC2H5 + NaOH -> CH3COONa + C2H5OH
y_____________y(mol)
Hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}60x+88y=20,8\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
mH2O=18x=18.0,2=3,6(g) => V(H2O)=3,6(ml)
mC2H5OH=46y=46.0,1=4,6(g) => V(H2O)= 46/0,8=57,5(ml)
=> \(D_r=\dfrac{57,5}{57,5+3,6}.100\approx94,1^o\)
Gọi CT chung của hợp chất hữu cơ A là: CxHy
nH/H2O= \(\dfrac{10,8}{18}\)= 0,6(mol).
->mH= 0,6 . 2=1,2(g).
Có: mC= mA-mH
= 6-1,2
= 4,8g.
⇒nC=\(\dfrac{4,8}{12}\)= 0,4(mol).
Ta có: x : y= nC : nH
= 0,4 : 1,2
= 1 : 3
-> CTĐGN : CH3
CTTQ của chất hữu cơ A: (CH3)n
CTPT của A:
MA= 30g
(CH3)n = 30
15n = 30
➝ n = 2
Vậy CTPT của A là: C2H6
A.
\(C_2H_2+H_2\xrightarrow[t^o]{Pd}C_2H_4\\ C_2H_4+H_2\xrightarrow[t^o]{Ni}C_2H_6\)
A