K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2023

loading...  loading...  loading...  loading...  

16 tháng 10 2023

1:

ΔABC vuông tại A

=>\(BC^2=AB^2+AC^2\)

=>\(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(AH\cdot5=3\cdot4=12\)

=>AH=2,4(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot CB\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{3^2}{5}=1.8\left(cm\right)\\CH=\dfrac{4^2}{5}=3.2\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

2:

Chúng ta sẽ gọi AB,AC là hai cạnh góc vuông

AH,AM lần lượt là đường cao và đường trung tuyến kẻ từ A xuống cạnh huyền BC

Theo đề, ta có: AH=4cm và AM=5cm

ΔABC vuông tại A có AM là trung tuyến

nên BC=2*AM

=>BC=10(cm)

Đặt HB=x; HC=y

HB+HC=BC

=>x+y=10(1)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(HB\cdot HC=AH^2\)

=>\(x\cdot y=4^2=16\)(2)

Từ (1), (2) suy ra x,y là các nghiệm của phương trình:

\(a^2-10a+16=0\)

=>(a-2)(a-8)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}a=2\\a=8\end{matrix}\right.\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}BH=2cm\\CH=8cm\end{matrix}\right.\)

\(AB=\sqrt{BH\cdot BC}=\sqrt{20}=2\sqrt{5}\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{CH\cdot CB}=\sqrt{8\cdot10}=\sqrt{80}=4\sqrt{5}\left(cm\right)\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}BH=8cm\\CH=2cm\end{matrix}\right.\)

\(AB=\sqrt{BH\cdot BC}=4\sqrt{5}\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{CH\cdot CB}=2\sqrt{5}\left(cm\right)\)

14 tháng 5 2023

Với `x >= 0,x ne 1` có:

Bth`=[2x+4+(\sqrt{x}+2)(\sqrt{x}-1)-2(x+\sqrt{x}+1)]/[(\sqrt{x}-1)(x+\sqrt{x}+1)]`

`=[2x+4+x-\sqrt{x}+2\sqrt{x}-2-2x-2\sqrt{x}-2]/[(\sqrt{x}-1)(x+\sqrt{x}+1)]`

`=[x-\sqrt{x}]/[(\sqrt{x}-1)(x+\sqrt{x}+1)]`

`=[\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)]/[(\sqrt{x}-1)(x+\sqrt{x}+1)]`

`=\sqrt{x}/[x+\sqrt{x}+1]`

14 tháng 5 2023

\(\dfrac{2x+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\) + \(\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\) - \(\dfrac{2x+2\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(\dfrac{2x+4+x-\sqrt{x}+2\sqrt{x}-2-2x-2\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(\dfrac{x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)

Tks nhiều. ok

16 tháng 6 2021

`\sqrt(27 . 48 . (1-a)^2)`

`=\sqrt(1296 . (1-a)^2)`

`= 36 . |1-a|`

`=36(1-a) (a<1 => 1-a >0)`

 

16 tháng 6 2021

bạn viết mấy dấu căn nnay ở đâu thế?

12 tháng 4 2017

toi kb ne

11 tháng 4 2017

kb vowistui nè tui gửi lời kb cho

Câu 19:

19.1

Xét (O) có

CM là tiếp tuyến

CA là tiếp tuyến
Do đó: CM=CA và OC là tia phân giác của góc MOA(1)

Xét (O) có

DM là tiếp tuyến

DB là tiếp tuyến

Do đó: DM=DB và OD là tia phân giác của góc MOB(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{COD}=\widehat{COM}+\widehat{DOM}=\dfrac{1}{2}\cdot180^0=90^0\)

19.2 CM+MD=DC

mà CM=CA

và MD=DB

nên DC=CA+BD

19.3

Xét ΔCOD vuông tại O có OM là đường cao

nên \(OM^2=MC\cdot MD\)

\(\Leftrightarrow R^2=AC\cdot BD\)

Vậy: Tích ACxBD không đổi

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-y=3\\2x+y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x=6\\2x-y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x,y\right)=\left(\dfrac{3}{2};0\right)\)