Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Lực Ác-si-mét tác dụng lên vật là 0,4N. Thể tích vật là
\(FA=d.V\Rightarrow V=\frac{FA}{d}=\frac{0,4}{10000}=\frac{1}{25000}\)
Trọng lượng riêng của vật là:
\(d=\frac{P}{V}=\frac{3,56}{\frac{1}{25000}}=89000\)N/\(m^3\)
-Vậy vật đó là đồng
4.14,4kg=144N
Diện tích mặt bị ép: 144/3600=0,04m2
Chiều dài 1 cạnh : căn 0,04=0,2m=2dm=20cm
Quả bóng chỉ bay nên đến mặt rồi đứng ở vị trí đó chứ kon chìm đc nữa
Chúc pạn hok tốt
a)Phần khúc gỗ chìm trong nước:
\(h_{chìm}=h-h_{nổi}=30-4,5=25,5cm\)
Lực đẩy Ácsimet tác dụng lên gỗ:
\(F_A=V_{chìm}\cdot d_{nc}=S\cdot h_{chìm}\cdot d_{nc}=40\cdot10^{-4}\cdot25,5\cdot10^{-2}\cdot10000=10,2N\)
Khúc gỗ nằm yên: \(P=F_A=10,2N\)
Trọng lượng riêng của gỗ:
\(d_{gỗ}=\dfrac{P}{V}=\dfrac{P}{S\cdot h}=\dfrac{10,2}{40\cdot10^{-4}\cdot0,3}=8500\)N/m3
b)Áp suất nước tác dụng lên đáy khúc gỗ:
\(p=d_{nc}\cdot h_{chìm}=10000\cdot25,5\cdot10^{-2}=2550\)N/m2
Áp lực do nước tác dụng lên mặt đáy:
\(F=p\cdot S=2550\cdot40\cdot10^{-2}=1020N\)
\(P=F_A\Leftrightarrow d_g.V_g=d_{nuoc}.V_{chim}\)
\(\Leftrightarrow d_g.V_g=d_{nuoc}.\left(V-V_{noi}\right)\)
\(\Leftrightarrow d_g.S.h=d_{nuoc}.S.\left(h-h_{noi}\right)\)
\(\Leftrightarrow d_g.h=d_{nuoc}.\left(h-h_{noi}\right)\Rightarrow h_{noi}=h-\dfrac{d_g.h}{d_{nuoc}}=...\left(m\right)\)
- Khi quả bóng được nhúng vào nước sôi, không khí trong quả bóng nóng lên, nhiệt năng của nó tăng do truyền nhiệt.
- Không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra, thực hiện công làm bóng phồng lên: một phần nhiệt năng của nó biến thành cơ năng.
a.
- \(Q_{toa}=0,2\cdot380\cdot\left(100-30\right)=5320\left(J\right)\)
- \(Q_{thu}=Q_{toa}=5320\left(J\right)\) (cân bằng nhiệt)
b.
Ta có: \(5320=m\cdot4200\cdot\left(30-25\right)=21000m\)
\(\Leftrightarrow m=0,25kg\)
c.
Ta có: \(Q=Q_{toa}+Q_{thu}\)
\(\Leftrightarrow0,5\cdot880\cdot\left(130-t\right)=0,2\cdot380\cdot\left(t-30\right)+0,25\cdot4200\cdot\left(t-30\right)=76\left(t-30\right)+1064\left(t-30\right)\)
\(\Leftrightarrow57200-440t=1140t-34200\)
\(\Leftrightarrow t\approx57,8^0C\)
Tham khảo:
Công của lực Ác si mét đưa vật lên mặt nước là:
A1=FA.h=dnVh=4/3πR3hdn
Công nâng bóng lên độ cao h + h1 là:
A2=10m(h+h1)
Năng lượng đã chuyển hóa thành nhiệt năng là:
Q=A1−A2=4/3π(15/1000)3.0,3.10000−0,05.0,4=0,0224J