Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo nha!
+ Người bị bệnh đao có 3 NST số 21 bộ NST là 2n + 1 = 47: thể 3 nhiễm
+ Người bệnh claiphento cặp NST giới tính số 23 là XXY, bộ NST là 2n + 1= 47: thể ba nhiễm
+ Người bị bệnh tocno cặp NST giới tính số 23 là OX, bộ NST là 2n - 1 = 46: thể 1 nhiễm
+ Người bị bệnh siêu nữ cặp NST giới tính số 23 là XXX bộ NST là 2n + 1 = 46: thể ba nhiễm
- Gọi số nucleotit của gen B là Nb, ta có Na = 5/8Nb; Nc = 5/4Nb.
- Số lần nhân đôi của gen A, gen B, gen C lần lượt là ka, kb, kc. (ka<kb<kc)
- Số nu môi trường nội bào cung cấp = (2ka-1)Na + (2kb-1)Nb + (2kc-1)Nc
= (2ka-1)*5/8Nb + (2kb-1)Nb + (2kc-1)*5/4Nb = 21,1*5/4Nb
Ta có: 5*2ka + 8*2kb+10*2kc=234.
ka | 1 | 1 | 2 |
kb | 2 | 3 | 3 |
kc | x | 4 | x |
Vậy chọn C: 1, 3, 4
1.a. di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau được quy đinh bởi các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể.
Di truyền liên kết đàm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được : định bới các gen trên một NST. Nhờ đó, trong chọn giông người ta có thể chọn những nhóm tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau.
b. ương quan trôi - lặn là hiện tượng phổ biến ở nhiều tính trạng trên cơ thê thực vật- động vật và người. Ví dụ : Ở cà chua các tính trạng quả đỏ nhẵn và thân cao là trội, còn quả vàng, có lông tơ và thân lùn là các tính trạng lắn; ở chuột lang các tính trạng lông đen, ngắn là trội, còn lông trắng, dài là lặn. Thông thường các tính trạng trọi là các tính trạng tốt, còn những tính trạng lặn là những tính trạng xấu. Một mục tiêu của chọn giống là xác định được các tính trạng trội và tập trung nhiều gen trội quý vào một kiểu gen để tạo ra giống có giá trị kinh tế cao.
Theo mình c đúng. 5 sai do đề ko nói rõ là chuyển đoạn cân hay ko cân
- Gen 1: Có g = 3/2. A = 600. 3/2 = 900 nu.
Mà A1 = T2 = 225 nu => T1 = A2 = 600 - 225 = 375 nu.
G1 = X2 = 475 nu => X1 = G2 = 900 -475 = 425 nu.
- Gen 2 có: Tổng nu = 2A + 2G = 600 + 900 = 1500. và 2A = 2/3. 3G
=> A = 375 và G = 375.
Mà A1 = T2 = 180 nu => T1 = A2 = 375 - 180 = 195 nu.
G1 = X2 = 200 nu => X1 = G2 = 375 - 200 = 175 nu.
* ý 2 và 3 chưa đủ điều kiện để giải:
- Cấu trúc của gen gồm 3 vùng điều hòa, mã hóa và kết thúc.
- mARn chỉ được tổng hợp dựa trên trình tự nu của vùng mã hóa => Chiều dài của mARN sơ khai = đoạn mã hóa của gen và < chiều dài của gen.
- Ở sinh vật nhân thực, sau phiên mã, mARN sơ khai còn phải trải qua quá trình trưởng thành, cắt bỏ các đoạn ko mã hóa aa (intron) và tái tổ hợp các đoạn exon để hình thành nên các loại mARN hoàn chỉnh làm khuôn cho dịch mã.
* Lưu ý:
- Không sử dụng khái niệm ribonucleotit để chỉ đơn phân của ARN. Thực tế đơn phân của ARN hay ADN đều gọi chung là nucleotit do cấu trúc hóa học và chức năng tương tự nhau.
- Không sử dụng khái niệm sao mã để chỉ quá trình phiên mã (tổng hợp ARN) vì khái niệm này ko chỉ được bản chất của quá trình tổng hợp ARN. Thực tế, hiện tượng nhân đôi ADN nếu gọi là sao mã cũng không sai.
(Mong có người đọc được và suy nghĩ!!!!!!!!!!!)