Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D1 = 7300 kg/m3 = 7,3 g/cm3 ; D2 = 11300kg/m3 = 11,3 g/cm3
Gọi khối lượng thiếc trong mẩu hợp kim là m1 (g)
-> Khối lượng chì trong mẩu hợp kim là m - m1 (g)
Thể tích mẩu hợp kim : V = m/D
Thể tích thiếc trong hợp kim : V1 = m1/D1
Thể tích chì trong hợp kim : V2 = (m - m1)/D2
V = V1 + V2
-> m/D = m1/D1 + (m - m1)/D2
-> m/D - m/D2 = m1/D1 - m1/D2
-> m1 = m(1/D - 1/D2) / (1/D1 - 1/D2) = 664(1/8,3 - 1/11,3) / (1/7,3 - 1/11,3) = 438 (g)
Vậy khối lượng thiếc trong hợp kim là 438 g
Khối lượng chì là:
664 - 438 = 226 (g)
Đáp số: 226 g
V của mẫu hợp kim : V = m/D = 664/8,3 = 80 cm3
Đổi: 11300 kg/m3 = 11,3 g/cm3
7300 kg/m3 =7,3 g/cm
Gọi : m1 là khối lượng của thiếc ; m2 là khối lượng của chì
v1 là thể tích thiếc ; v1 là thể tích chì
D1 là KLR thiếc ; D2 là KLR chì
Ta có: m = m1+m2
⇒⇒664 g = D1 . V1 + D2 . V2
⇒⇒664 g = 7,3 . V1 + 11,3 . V2
⇒⇒664 g = 7,3 . V1 + 11,3 . (V - V1)
⇒⇒664g = 7,3 . V1 + 11,3 . (80 - V1)
⇒⇒664 g = 7,3 . V1 + 904 - 11,3 . V1
⇒⇒11,3.V1 - 7,3.V1 = 904 - 664
⇒⇒ 4. V1 = 240
⇒⇒ V1 = 240/4
⇒⇒ V1 = 60 cm3
Thể tích thiếc = 60 cm3
Nên Thể Tích chì = 80-60 = 20 cm3
Khối lượng thiếc = 7,3 . 60 = 438 cm3
Khối lượng chì = 11,3 . 20 = 226 cm3
đúng chưa ?
Ta có : \(m=m_1+m_2< =>m_1+m_2=644\)
\(< =>m_2=644-m_1\left(+\right)\)
\(V=V_1+V_2< =>\frac{m}{D}=\frac{m_1}{D_1}+\frac{m_2}{D_2}\)
\(< =>\frac{644}{8,3}=\frac{m_1}{7,3}+\frac{m_2}{11,3}\left(++\right)\)
Thế \(\left(+\right)\)vào \(\left(++\right)\)ta được :
\(\frac{644}{8,3}=\frac{m_1}{7,3}+\frac{644-m_1}{11,3}\)
giải phương trình trên ta được : \(m_1=438\left(g\right)\)
Mặt khác : \(m_2=m-m_1=644-438=226\left(g\right)\)
Vậy ...
1> viên bi B
2> Đổi: 0,5dm3 = 0,0005m3
khối lượng của cục sắt là:
Có công thức: D x V = m => 7800 x 0,0005 = 3,9( kg)
Vậy khối lượng của cục sắt là 3,9 kg
3>
thể tích của nước là :
có công thức: D x V = m => m : D = V => 1000 : 30 = 0,03 (m3)
vậy khối lượng của nước là 0,03 m3
4>
a. khối lượng của thanh nhôm là:
có công thức: D x V = m => 2700 x 0,01 = 27 (kg)
vậy khối lượng của nhôm là 27 kg
b. trọng lượng của thanh nhôm là:
có công thức: P = 10 x m => 10 x 27 = 270 (N)
vậy trọng lượng của nhôm là 270 N
5>
a. trọng lượng của thanh gỗ là:
có công thức: P = 10 x m => 10 x 2,5 = 25 (N)
vậy trọng lượng của thanh gỗ là 25 N
b. trọng lượng riêng của thanh gỗ là:
có công thức: d = P x V => 25 x 0,01 = 0,25 (N/m3)
vậy trọng lượng riêng của thanh gỗ là 0,25 N/m3
6> 1 hộp sữa có trọng lượng là:
500 : 40 = 12,5 (N)
khối lượng của 1 hộp sữa là:
có công thức: P = 10 x m => m = P : 10 => 12,5 : 10 = 1,25 (kg)
đổi: 1,25 kg = 1250g
vậy khối lượng của thanh gỗ là 1250g
7> ít nhất là 55 x 10 = 550 (N)
8>khối lượng riêng của nước là 1000 (kg/m3) {trong SGK}
trọng lượng riêng của nước là:
có công thức: P = 10 x m => d = 10 x D => 10 x 1000 = 10000 (N/m3)
vậy: - khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3
- trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3