K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2018

Hiện tại anh hơn em 8 tuổi nên ta có sơ đồ đoạn thẳng: 
Tuổi em : /------------------------/ 
Tuổi anh :/------------------------/-------------... 
8tuổi 
8năm 
Tuổi em sau 8 năm: /------------------------/--------------... 
Tuổi a trước 5 năm :/------------------------/-----/(------... 
5 năm 
Vì khi đó tuổi anh bằng 3/4 tuổi em nên dựa vào sơ đồ đoạn thẳng ta có 1/4 tuổi em sau 8 năm là 5 năm 
=> tuổi e sau 8 năm là 4 . 5 = 20 tuổi cũng chính là tuổi của anh hiện tại 
Vạy tuổi anh hiện tại là 20 tuổi 
Tuổi em hiện tại là 20 - 8 = 12 tuổi 

21 tháng 7 2018

Tuổi em 8 năm nữa hơn tuổi anh cách đây 5 năm là 5 tuổi.

Ta có sơ đồ:

Tuổi anh cách 5 năm: |-----|-----|-----| {5 tuổi}

Tuổi em sau 8 năm:    |-----|-----|-----|-----|

Tuổi anh cách đây 5 năm là:

       5 : (4 - 3) . 3 = 15 (tuổi)

Tuổi anh hiện nay là:

       15 + 5 = 20 (tuổi)

Tuổi em hiện nay là:

       20 - 8 = 12 (tuổi)

                 Đáp số: tuổi anh: 20 tuổi; tuổi em: 12 tuổi

1 tháng 4 2022

Dài quá ;-;

1 tháng 4 2022

Ko phải câu 4 bài 1 đâu ạ

4:

1: Xét ΔBMD vuông tại M và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

góc MBD=góc HBD

=>ΔBMD=ΔBHD

2: Xét ΔDMA vuông tại M và ΔDHN vuông tại H có

DM=DH

góc ADM=góc HDN

=>ΔDMA=ΔDHN

=>DA=DN

=>ΔDAN cân tại D

góc CAN+góc BAN=90 độ

góc HAN+góc BNA=90 độ

mà góc BAN=góc BNA

nên góc CAN=góc HAN

=>AN là phân giác của góc HAC

 

13 tháng 6 2021

Cho △ ABC :

Góc ngoài tại đỉnh A là: 2(180o- A^)(do mỗi đỉnh có 2 góc ngoài)

Góc ngoài tại đỉnh B là: 2(180o- B^)(do mỗi đỉnh có 2 góc ngoài)

Góc ngoài tại đỉnh C là: 2(180o- C^)(do mỗi đỉnh có 2 góc ngoài)

\(\Rightarrow\)Tổng góc ngoài của 3 đỉnh trong △ABC là:

2(180o- A^)+2(180o- B^)+2(180o- C^)

=2[(180o- A^)+(180o- B^)+(180o- C^)]

=2(180o- A^+180o- B^+180o- C^)

=2[(180o+180o+180o)-(A^+B^+C^)]

=2(540o-180o)( do tổng 3 góc trong 1 tam giác bằng 180o)

=2.360o

=720o

Vậy tổng các góc ngoài tại 3 đỉnh của một tam giác là:720o

 

Bài 4: 

a: Xét tứ giác ABEC có 

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của BC

Do đó: ABEC là hình bình hành

Suy ra: AB//CE và AB=CE

c: Xét tứ giác APEQ có 

AP//EQ

AP=EQ

Do đó: APEQ là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo AE và PQ cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trug điểm của AE

nên M là trung điểm của PQ

21 tháng 8 2017

(14,78-a)/(2,87+a)=4/1

14,78+2,87=17,65

Tổng số phần bằng nhau là 4+1=5

Mỗi phần có giá trị bằng 17,65/5=3,53

=>2,87+a=3,53

=>a=0,66.

21 tháng 8 2017

(14,78-a)/(2,87+a)=4/1

14,78+2,87=17,65

Tổng số phần bằng nhau là 4+1=5

Mỗi phần có giá trị bằng 17,65/5=3,53

=>2,87+a=3,53

=>a=0,66.

14 tháng 12 2021

tỉ lệ nghịch chứ j

14 tháng 12 2021

Ko phải đâu?!

23 tháng 10 2021

Bài 2:

\(c,\) Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x-y}{6-5}=\dfrac{-28}{1}=-28\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-28\cdot6=-168\\y=-28\cdot5=-140\end{matrix}\right.\)

Bài 3:

a, Vì \(\widehat{ABC}=60^0=20^0+40^0=\widehat{BCE}+\widehat{CED}=\widehat{BCD}\) mà 2 góc này ở vị trí slt nên AB//CD

Vì \(\widehat{ECD}+\widehat{CEF}=140^0+40^0=180^0\) mà 2 góc này ở vị tri tcp nên CD//EF

Do đó AB//EF (//CD)

b, Vì Ex là p/g nên \(\widehat{CEM}=\dfrac{1}{2}\widehat{CEF}=70^0\)

Xét tg CEM có \(\widehat{EMC}=180^0-\widehat{CEM}-\widehat{ECM}=180^0-70^0-40^0=70^0\)

23 tháng 10 2021

bạn có thể help mik câu 1b đc ko