K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

d) +) Xét \(\Delta\)ABC vuông tại A

=> \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^o\)  ( tính chất tam giác vuông )

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=30^o\)

+) Xét \(\Delta\)ABC vuông tại A có \(\widehat{ACB}=30^o\)

=> BC = 2 AB ( áp dụng tính chất trong 1 tam giác vuông có 1 góc = 30 độ thì cạnh huyền sẽ bằng 2 lần cạnh đối diện vs góc 30 độ  )

=> BC = 2. 5 

=> BC = 10 ( cm)
Vậy BC = 10 (cm )

_Hình tự vẽ_

a,vì tam giác ABC vuông tại A =>góc A=90 độ và góc B=60 độ(gt)

    áp dụng định lí tổng 3 góc trong 1 tam giác :<A+<B+<C=180 độ

                                                                           =><C= 180 -90-60=30(độ)

                                                        hay <ACB=30 độ

b, Xét tam giác ABD và EBD có:

              BD-cạnh chung

               <ABD=<DBE(vì bd phân giác <B)

 => tam giác ABD=tam giác EBD (ch-gn)

c,(tự làm)

d,(hình như đề sai cạu ạk)-(đề ko cho cạnh AC bằng b.nhiêu)

   

3 tháng 3 2020

2 câu đầu mk bik lm ròi m nhờ mn lm 2 câu cuối mà

24 tháng 10 2021

1: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

 

24 tháng 10 2021

a) Xét ΔABD,ΔEBD có :

BADˆ=BEDˆ(=90độ)

BD:Chung

ABDˆ=EBDˆ(BD là tia phân giác của BˆB^)

=> ΔABD=ΔEBD(cạnh huyền - góc nhọn) (*)

b) Từ (*) suy ra : AB=BE (2 cạnh tương ứng)

=> ΔABE cân tại B

Lại có : ABEˆ=60o (giả thiết)

Do đó : ΔABE là tam giác đều.

24 tháng 10 2021

 bài ca dao đã mượn hình ảnh “bầu và bí”. Đây là hai loại cây khác nhau nhưng có nhưng đặc điểm, môi trường sống giống nhau. Chúng cùng thuộc giống cây thân leo, thường được trồng chung một giàn. Hình ảnh cây bầu, cây bí chung một giànn ta rằng dù chúng có là loài khác nhau đi chăng nữa nhưng vẫn biết chia sẻ không gian, cùng nhau chung sống hòa thuận.

 

26 tháng 3 2017

1) Chứng minh: ΔABD = ΔEBD

Xét  ΔABD và ΔEBD, có:

BD là cạnh huyền chung (gt)

Vậy ΔABD = ΔEBD  (cạnh huyền – góc nhọn)

2) Chứng minh: ΔABE là tam giác đều.

ΔABD = ΔEBD (cmt)

AB = BE

mà  góc B = 60 độ  (gt)

Vậy  ΔABE có  AB = BE và góc 60 độ  nên ΔABE đều.

3) Tính độ dài cạnh BC

Ta có  (gt)

Góc C+B = 90 độ(ΔABC vuông tại A)

Mà BEA = góc B = 60 độ (ΔABE  đều)

Nên góc EAC = góc C ΔAEC cân tại E

EA = EC mà EA = AB = EB = 5cm

Do đó EC = 5cm

Vậy BC = EB + EC = 5cm + 5cm = 10cm

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

b: Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE

Xét ΔABE có BA=BE và \(\widehat{ABE}=60^0\)

nên ΔABE đều

c: Xét ΔABC vuông tại A có \(cosABC=\dfrac{AB}{BC}\)

=>\(\dfrac{5}{BC}=cos60=\dfrac{1}{2}\)

=>\(BC=5\cdot2=10\left(cm\right)\)

Bổ sung đề: \(\widehat{ABC}=60^0\)

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABD=ΔEBD(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên BA=BE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔABE có BA=BE(cmt)

nên ΔBAE cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔABE cân tại B có \(\widehat{ABE}=60^0\)(gt)

nên ΔABE đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

c) Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\cos\widehat{B}=\dfrac{AB}{BC}\)

\(\Leftrightarrow BC=\dfrac{AB}{\cos60^0}=\dfrac{5}{\dfrac{1}{2}}=10\left(cm\right)\)

Vậy: BC=10cm

Có ai biết ko chỉ mình với ạ

 

18 tháng 3 2022

Bài 1:

a, Xét tg ABD và tg EBD, có: 

góc A= góc E(90o)

BD chung

góc ABD= góc DBE(tia phân giác)

=>tg ABD= tg EBD.

b, Ta có: tg ABD= tg DBE(cm câu a)

=>AB=BE(2 cạnh tương ứng)

=>tg ABE cân tại B.

Mà tg cân ABE có góc B=60o, nên tg ABE là tg đều.

c, Ta có: góc A+ góc B+góc C=180o(ĐL tổng 3 góc của tg)

=>góc B=180o-(góc A+ góc C)=180o-(90o+60o)=30o

Vì tg ABE là tg đều, nên góc A=60o.

Ta có: góc A=góc BAE+ góc AEC.

=>90o=60o+ góc AEC=30o.

=> góc AEC= góc C(=30o)

=>tg AEC cân tại E.

=>AE=EC.

Mà AE=5cm(tg đều), nên EC=5cm.

Vậy, độ dài cạnh BC là: 

BE+EC=5+5=10.

=>BC= 10cm.