Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo:
Sự giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là:
+ Có sự nhân đôi của NST kép.
+ Diễn ra qua quá trình tương tự nhau (4 kỳ).
+ Hình thái của NST đều biến đổi qua các kì phân bào.
Các số này thường tròn trăm, chia hết cho 300. (Thường thường sẽ thế)
Mục đích là đơn giản những số tròn trăm là những số đẹp, người ta dùng các con số này vì nó chia hết 3 nữa để dễ tính số mã bộ ba, số axit amin,...
Tham khảo:
- Quá trình nhân đôi ADN diễn ra ở pha S kỳ trung gian của chu kỳ tế bào, bên trong nhân của sinh vật nhân thực hoặc bên ngoài tế bào để chuẩn bị cho sự phân chia tế bào diễn ra thuận lợi nhất.
- Quá trình tự nhân đôi ADN (sao chép) diễn ra qua các giai đoạn theo thứ tự sau: - Khi mới bắt đầu nhân đôi, phân tử ADN tháo xoắn, 2 mạch đơn trong phân tử ADN tách nhau dần dần dưới tác dụng của các enzyme. ... Kết quả: Hai phân tử ADN mới được tạo ra có cấu tạo giống nhau và giống ADN mẹ ban đầu.
1. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra ở pha S kỳ trung gian của chu kỳ tế bào, bên trong nhân của sinh vật nhân thực hoặc bên ngoài tế bào để chuẩn bị cho sự phân chia tế bào diễn ra thuận lợi nhất.
mARN: UGU - XXG - AAA - AUG
tARN: AXA - GGX - UUU - UAX
polypeptit: Xistein - prolin - lizin - metionin
mà bạn ơi polypeptit ghi thắng dưới chỗ nào vậy ạ
2.– Người mắc hội chứng Đao là người có 3 nhiễm sắc thể (NST) 21 trong tế bào.
– Do rối loạn trong giảm phân ở bố hoặc mẹ (thường là ở mẹ), cặp NST 21 không phân li, dẫn đến hình thành hai lo1i giao tử: một loại mang 2 NST 21 và một loại không có NST 21
– Qua thụ tinh, giao tử mang 2 NST 21 kết hợp với giao tử bình thường t1o ra hợp tử mang 3 NST 21 (hội chứng Đao)
bài 16. quy ước A_ cao >> a_thấp
B _tròn >>b_dài
a. ở cá thể 1 thấp,dài chiếm 6,25% => chiếm 1/16=1/4.1/4=> mỗi cá thể có thể có thể cho 4 loại giao tử => phép lai ở cá thể thứ nhất là AaBbxAaBb
b, ở cá thể thứ 2 làm tương tự => phép lai: AaBbxAabb hoặc AaBbxaaBb
c,làm tương tự => phép lai:AabbxaaBb hay AaBbxaabb
Lưới thức ăn là một khái niệm dùng trong sinh học, được hiểu là một tập hợp các chuỗi thức ăn có chung nhiều mắt xích tồn tại trong một hệ sinh thái nào đó. Trong lưới thức ăn, kể cả chuỗi thức ăn, mỗi một mắt xích là một loài sinh vật.[1]
Cấu trúc một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm có: sinh vật sản xuất (thực vât...), sinh vật tiêu thụ (sinh vật tiêu thụ bậc 1, bậc 2....; là động vậtăn thực vật, động vật ăn thit...) và sinh vật phân hủy (vi sinh vật, nấm).
Đăng bài lên đi ạ. Không phải ai cũng có SGK.
Xin lỗi mình đăng bài lỗi vì mạng kém.