Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2:
a: =(x-y)^2-4
=(x-y-2)(x-y+2)
b: =49-(16x^2-8xy+y^2)
=49-(4x-y)^2
=(7-4x+y)(7+4x-y)
3:
a: =x^2(x^4-x^2+2x+2)
b: =(x+y-x+y)[(x+y)^2+(x-y)(x+y)+(x-y)^2]
=2y(x^2+2xy+y^2+x^2-y^2+x^2-2xy+y^2)
=2y(3x^2+y^2)
Câu 1: \(x^2+5x=2\left(x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+5\right)-2\left(x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x-2\right)=0\)
=>x=-5 hoặc x=2
Câu 2:
Ta có: \(5x^4y^6⋮4x^2y^n\)
=>6-n>=0
hay n<=6
Bài 4:
a: Ta có: \(\widehat{OAB}=\widehat{ODC}\)
\(\widehat{OBA}=\widehat{OCD}\)
mà \(\widehat{ODC}=\widehat{OCD}\)
nên \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\)
hay ΔOAB cân tại O
\(\left(x+1\right)\left(x-1\right)=x^2-x+x-1=x^2-1\)
\(\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)=x^2+2xy-2xy-4y^2=x^2-4y^2\)
\(\left(x+1\right).\left(x-1\right)\)
\(=x^2-x+x-1\)
\(=x^2+\left(-x+x\right)-1\)
\(=x^2-1.\)
\(\left(x-2y\right).\left(x+2y\right)\)
\(=x^2+2xy-2xy-4y^2\)
\(=x^2+\left(2xy-2xy\right)-4y^2\)
\(=x^2-4y^2.\)
Chúc bạn học tốt!
Câu 1:
" Rồi cj túm lấy cổ hắn...vợ chồng kẻ thiếu sưu"
( SGK ngữ văn 8, trích " Tức nước vỡ bờ")
1) Tìm từ tượng hình trông đoạn văn và nêu ý nghĩa?
2) Tìm câu ghép và phân tích?
Câu 2: Viết đoạn văn diễn dịch chứng minh cd là 1 người phụ nữ gan dạ, bt đứng lên đáp trả khi có bất công và thg yêu ck con,( Câu cđ mk k nhớ rõ nhưng nó tương tự như vậy)
Câu 3: Người ấy ( bạn, thầy , người thân,..) sống mãi trong lòng tôi.
#Chúc bạn thi tốt#
Đề toán mk k nhớ!!
\(45.\)
\(M=a^3+b^3+3ab\left(a^2+b^2\right)+6a^2b^2\left(a+b\right)\)
\(=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)+3ab\left[\left(a^2+2ab+b^2\right)-2ab\right]+6a^2b^2\left(a+b\right)\)
\(=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)+3ab\left[\left(a+b\right)^2-2ab\right]+6a^2b^2\left(a+b\right)\)
\(=a^2-ab+b^2+3ab\left(1-2ab\right)+6a^2b^2\)
\(=a^2-ab+b^2+3ab-6a^2b^2+6a^2b^2\)
\(=a^2+2ab+b^2\)
\(=\left(a+b\right)^2\)
\(=1^2\)
\(=1\).
42:
a^3+b^3+c^3-3abc
=(a+b)^3+c^3-3ab(a+b)-3bac
=(a+b+c)(a^2+2ab+b^2-ac-bc+c^2)-3ab(a+b+c)
=0
=>a^3+b^3+c^3=3abc
44:
a: x^3+y^3+3xy
=(x+y)^3-3xy(x+y)+3xy
=1^3-3xy+3xy=1
b: x^3-y^3-3xy
=(x-y)^3+3xy(x-y)-3xy
=1^3+3xy-3xy=1
1: Xét ΔABC có \(AC^2=AB^2+BC^2\)
nên ΔABC vuông tại B
mà BA=BC
nên ΔABC vuông cân tại B
Suy ra: \(\widehat{CBA}=90^0;\widehat{BAC}=\widehat{BCA}=45^0\)
2: Xét ΔABD vuông tại B có BA=BD
nên ΔBAD vuông cân tại B
3: \(\widehat{FBA}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\)
\(\widehat{EBA}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\)
Do đó: \(\widehat{FBA}=\widehat{EBA}\)
hay BA là tia phân giác của góc FBE
1) Ta có: AB = 1; BC = 1; AC = \(\sqrt{2}\)
AB2=1; BC2 = 1; AC2= 2 -> AB2+BC2= AC2 -> tam giác ABC vuông tại B (py ta go đảo)
Lại có AB = BC = 1 -> tam giác ABC vuông cân -> A = C = 45 độ
B = 90 độ
2) Ta có: D đối xứng với C qua B -> BD = BC = AB ( tam giác ABC vuông cân)
-> tam giác ADB cân; lại có B = 90 độ -> tam giác ADB vuông cân
3) Ta có : BE là đg phân giác góc trong -> DBE = EBA = 90 độ : 2 = 45 độ
tương tự ta có: ABF = FBC = 45 độ
-> BA là tia phân giác của EBF
4) Ta có: BF là tia pg của tam giác ABC -> BF cũng là trung tuyến -> AF = FC = BF = AC/2 (1)
ta có: tam giác ABD = ABC (2cgv) -> AC = AD
tương tự ta có: BE = EA = ED = AD/2 (2)
từ (1) và (2) -> AE = AF = BE = BF -> AEBF là hình thoi
Lại có EBF = 45 độ + 45 độ = 90 độ -> AEBF Là hình vuông
5) cm hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cgc