K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2018

Bài nào hả bạn ? 

k nha ! 

14 tháng 10 2018

Băng Đỗ có ảnh đấy ạ

17 tháng 9 2016

\(\sqrt{\sqrt{5-\sqrt{3-\sqrt{29-12\sqrt{5}}}}}=\sqrt{\sqrt{5-\sqrt{3-\sqrt{\left(2\sqrt{5}-3\right)^2}}}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5-\sqrt{3-\left(2\sqrt{5}-3\right)}}}=\sqrt{\sqrt{5-\sqrt{6-2\sqrt{5}}}}=\sqrt{\sqrt{5-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5-\left(\sqrt{5}-1\right)}}=\sqrt{\sqrt{6-\sqrt{5}}}\)

17 tháng 9 2016

= 1,392869546

Bài 3: 

Vì (d') và (d'') cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}m+2< >2\\-m^2+4m-2=m-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< >0\\-m^2+3m=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< >0\\m\left(-m+3\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=3\)

28 tháng 4 2022

AD sao = AC đc nó có đi qua tâm đâu bạn

 

a: \(=2\sqrt{20\sqrt{3}}-2\sqrt{5\sqrt{3}}-3\cdot\sqrt{20\sqrt{3}}\)

\(=4\sqrt{5\sqrt{3}}-2\sqrt{5\sqrt{3}}-6\sqrt{5\sqrt{3}}=-4\sqrt{5\sqrt{3}}\)

b: \(=2\sqrt{5\sqrt{3}}-4\sqrt{2\sqrt{3}}-6\sqrt{5\sqrt{3}}=-4\sqrt{5\sqrt{3}}-4\sqrt{2\sqrt{3}}\)

30 tháng 5 2023

cảm ơn anh ạ 

Bài 1:

a) Ta có: \(A=3\sqrt{8}-\sqrt{50}-\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}\)

\(=3\cdot2\sqrt{2}-5\sqrt{2}-\left(\sqrt{2}-1\right)\)

\(=6\sqrt{2}-5\sqrt{2}-\sqrt{2}+1\)

\(=1\)

Ta có: \(B=\dfrac{3}{x-1}\cdot\sqrt{\dfrac{x^2-2x+1}{9x^2}}\)

\(=\dfrac{3}{x-1}\cdot\dfrac{\left|x-1\right|}{3x}\)

\(=\dfrac{-\left(x-1\right)}{x-1}\cdot\dfrac{1}{x}\)(Vì 0<x<1)

\(=-1\cdot\dfrac{1}{x}=-\dfrac{1}{x}\)

b) Để \(B=\dfrac{-2}{\sqrt{x}}\) thì \(\dfrac{-1}{x}=\dfrac{-2}{\sqrt{x}}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x}=\dfrac{2\sqrt{x}}{x}\)

Suy ra: \(2\sqrt{x}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\)

hay \(x=\dfrac{1}{4}\)(nhận)

Vậy: Để \(B=\dfrac{-2}{\sqrt{x}}\) thì \(x=\dfrac{1}{4}\)

9 tháng 2 2021

thank bạn nha

30 tháng 8 2020

Áp dụng hệ thức (1) ta có

\(AC^2=AK.AB\Rightarrow AK=\frac{AC^2}{AB}=\frac{12^2}{15}=9,6\)

\(BK=15-AK=15-9,6=5,4\)

Áp dụng hệ thức (2)

\(CK^2=AK.BK=9,6.5,4=51,84\Rightarrow CK=7,2\)

30 tháng 8 2020

Áp dụng pytago ta có

\(AB^2=AC^2+BC^2\Rightarrow AB=\sqrt{AC^2+BC^2}=\sqrt{12^2+9^2}=15\)

Bài 7:

a: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔHAC vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1), (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

30 tháng 6 2021

Bài 2:

\(\sqrt{2x-1}=5\)

=> 2x - 1 = 25

=> 2x = 26

=> x = 13

b) \(\sqrt[3]{3x+2}=-3\)

=> 3x + 2 = -27

=> 3x = -29

=> x = -29/3

P/s: Mỗi lần chỉ đc hỏi 1 bài thôi em nehs!

30 tháng 6 2021

1. ĐK: 

a, \(x\ge\dfrac{5}{2}\)

b, \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne\dfrac{9}{4}\end{matrix}\right.\)

2.

a,ĐK: \(x\ge\dfrac{1}{2}\)

PT\(\Leftrightarrow2x-1=25\Rightarrow x=13\left(tm\right)\)

b,ĐK: \(\forall x\in R\)

PT\(\Leftrightarrow3x+2=-27=>x=-\dfrac{29}{3}\) (tm)

3.

a,\(\sqrt{5}.\sqrt{1,2}.\sqrt{24}=\sqrt{120}.\sqrt{1,2}=12\)

b,\(\dfrac{\sqrt{4444}}{\sqrt{1111}}=\dfrac{\sqrt{4}.\sqrt{1111}}{\sqrt{1111}}=2\)

c,\(\sqrt{\dfrac{3}{5}}+\sqrt{\dfrac{5}{3}}-\dfrac{1}{2}\sqrt{60}=\dfrac{8}{\sqrt{15}}-\sqrt{15}=-\dfrac{7}{\sqrt{15}}\)

d,\(\sqrt{5+2\sqrt{6}}+\sqrt{5-2\sqrt{6}}=\sqrt{3}+\sqrt{2}+\sqrt{3}-\sqrt{2}=2\sqrt{3}\)