K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2023

M = {\(x\)|\(x\) là số tự nhiên lẻ, 26 < \(x\) ≤ 44}

Các số tự nhiên lẻ lớn hơn 26 và không vượt quá 44 là các số thuộc dãy số sau: 

           27; 29;...;43

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 29 - 27 = 2

Dãy số trên có số số hạng là: (43 - 27): 2 + 1 = 9 (số)

Vậy tập M có 9 phần tử

N = {\(x\in\)N|\(x\) chia hết cho 5; \(x\) < 16}

N = { 0; 5; 10; 15}

Tập N có 4 phần tử

Tổng số phần tử của tập M và tập N là:

9 + 4 = 13

Chọn C.13

2 tháng 7 2023

a,Cứ 1 giờ xe A đi được: 1:15 = \(\dfrac{1}{15}\) (quãng đường AB)

Cứ 1 giờ xe B đi được: 1 : 12 = \(\dfrac{1}{12}\)( quãng đường AB)

Thời gian hai xe gặp nhau là: 1: (\(\dfrac{1}{15}\)+\(\dfrac{1}{12}\)) = \(\dfrac{20}{3}\) (giờ)

Đổi \(\dfrac{20}{3}\) giờ = 6 giờ 40 phút

Hai xe gặp nhau lúc: 

6 giờ 30 phút + 6 giờ 40 phút = 13 giờ 10 phút

b, Sau 6 giờ hai xe đi được: (\(\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{12}\))\(\times\)6 = \(\dfrac{9}{10}\)(quãng đường AB)

48 km ứng với phân số là: 1 - \(\dfrac{9}{10}\) = \(\dfrac{1}{10}\)(quãng đường AB)

Quãng đường AB dài: 48 : \(\dfrac{1}{10}\) = 480 (km)

Đáp số: a, 13 giờ 10 phút

             b,  480 km

 

 

 

 

2 tháng 7 2023

(\(x+1\))+(\(x+2\))+...+(\(x\) + 211) = 23632

(\(x\) + \(x\)+...+\(x\)) + (1 + 2 +...+211) = 23632

Xét dãy số: 1; 2; 3; ...;211 đây là dãy số cách đều với khoảng cách là:

2-1= 1

Số số hạng là: (211- 1):1 + 1 = 211 (số)

Ta có:

\(x\) \(\times\) 211 + ( 211 +1)\(\times\)211 : 2 = 23632

\(x\times\) 211 + 22366 = 23632

\(x\times211\) = 23632 - 22366

\(x\times\) 211 = 1266

\(x\) = 1266 : 211

\(x\) = 6 

29 tháng 6 2016

\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^7}-\frac{1}{2^{10}}+...+\frac{1}{2^{55}}-\frac{1}{2^{58}}\)

\(2^3.A=2^3-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^7}+...+\frac{1}{2^{53}}-\frac{1}{2^{55}}\)

\(2^3.A+A=\left(2^3-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^7}+...+\frac{1}{2^{53}}-\frac{1}{2^{55}}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^7}-\frac{1}{2^{10}}+...+\frac{1}{2^{55}}-\frac{1}{2^{58}}\right)\)

\(8A+A=2^3-\frac{1}{2^{58}}\)

\(9A=8-\frac{1}{2^{58}}\)

\(A=\frac{8-\frac{1}{2^{58}}}{9}\)

Ủng hộ mk nha ^-^

29 tháng 6 2016

ai giúp với

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Lời giải:
$(-55).(-17)-55.(-2+17)=(-55)(-17)-55.15=(-55)(-17)+(-55).15$

$=(-55)(-17+15)=(-55).(-2)=55.2=110$

\(2^4.5-\left[31-9^2\right]=16.5-\left(31-81\right)=80-\left(-50\right)=130\)

23 tháng 8 2023

\(2^4\).5-[1.31-(13-4)^2]

=16.5-[1.31-81]

=16.5-[31-81]

=16.5-(-50)

=80-(-50)

=130

22 tháng 11 2016

Nguyễn Huy Tú , soyeon_Tiểubàng giải , Bùi Thị Vân , Trần Quỳnh Mai , Nguyễn Huy Thắng , Nguyễn Đình Dũng , Trương Hồng Hạnh , Phương An , Silver bullet ,Nguyễn Anh Duy , Võ Đông Anh Tuấn , Hoàng Lê Bảo Ngọc , Lê Nguyên Hạo

22 tháng 11 2016

gianroi đã nói bây giờ không giải bai2 nữa khocroi

6 tháng 8 2018

Giải : 

Ta thấy : 1/11>1/20 ; 1/12>1/20 ; 1/13>1/20 ; ..... ; 1/19>1/20 ; 1/20=1/20

Vậy: 

(1/11 + 1/12 + 1/13 + 1/14 + 1/15 + 1/16 + 1/17 + 1/18 + 1/19 + 1/20) > 1/20 x 10 = 10/20

Vậy  S > 1/2

6 tháng 8 2018

vì 1/11+1/12+1/13+...+1/20<1/2+1/2+1/2+...+1/2

mà 1/2=1/2+1/2+...+1/2<1/2

Từ 2 điều trên =>1/11+1/12+1/13+...+1/20=S<1/2

(a) Do tia On nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên ta có xOyˆ=xOnˆ+nOyˆ

⇒xOnˆ=xOyˆ−900

hay xOnˆ

nhọn

⇒xOnˆ<xOmˆ

mà 2 tia Om và On cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oy nên tia On nằm giữa tia Ox và tia Oy

⇒xOnˆ+mOnˆ=xOmˆ=900

Tương tự ta có yOmˆ+mOnˆ=900

. Do đó xOnˆ=yOmˆ

(đpcm).

(b) Ta có: xOnˆ=xOyˆ−900=12xOyˆ+xOyˆ−18002<xOyˆ2=xOtˆ<900=xOmˆ

Mà Om, On, Ot cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oy nên tia Ot nằm giữa 2 tia Om và On.

nOtˆ=xOtˆ−xOnˆ=yOtˆ−yOmˆ=tOmˆ hay Ot là phân giác mOnˆ (đpcm).

(a) Do tia On nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên ta có xOyˆ=xOnˆ+nOyˆ

⇒xOnˆ=xOyˆ−900

hay xOnˆ

nhọn

⇒xOnˆ<xOmˆ

mà 2 tia Om và On cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oy nên tia On nằm giữa tia Ox và tia Oy

⇒xOnˆ+mOnˆ=xOmˆ=900

Tương tự ta có yOmˆ+mOnˆ=900

. Do đó xOnˆ=yOmˆ

(đpcm).

(b) Ta có: xOnˆ=xOyˆ−900=12xOyˆ+xOyˆ−18002<xOyˆ2=xOtˆ<900=xOmˆ

Mà Om, On, Ot cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oy nên tia Ot nằm giữa 2 tia Om và On.

nOtˆ=xOtˆ−xOnˆ=yOtˆ−yOmˆ=tOmˆ hay Ot là phân giác mOnˆ (đpcm).