Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì để tăng mà sát làm dễ lật các tờ tiền hơn và ko bị lẫn
trong ống nghiệm chỉ có không khí truyền nhiệt mà để miếng sáp ở đáy ống, hơ nóng miệng ống nên không thể truyền nhiệt cho miếng sáp bằng hình thức đối lưu, do vậy không khí chỉ có thể dẫn nhiệt đến miếng sáp. Không khí dẫn nhiệt rất kém nên không thể cung cấp đủ nhiệt độ cho miếng sáp nóng chảy.
do khi hơ nóng thì không khí sẽ dãn nở và bay lên, trong khi đó miếng sáp lại đặt ở dưới nên không thể truyền nhiệt bằng hình thức đối lưu được mà chỉ có thể truyền nhiệt bằng cách dẫn nhiệt. Mà cả không khí và ống nghiệm đều dẫn nhiệt kém nên không cung cấp đủ lượng nhiệt cần thiết để làm sáp nóng chảy.
2Na + H2SO4 --> Na2SO4 +H2 (1)
2Na+ 2HCl --> 2 NaCl + H2 (2)
2Na +H2O --> 2NaOH +H2 (3)
NaOH +Al(OH)3 --> NaAlO2 +2H2O (4)
nAl(OH)3=0,1(mol)
nH2SO4=0,2(mol)
theo (4) : nNaOH=nAl(OH)3=0,1(mol)
theo (1,2,3) : nH2=0,5(mol)
=>V=11,2(l)
nNa=0,9(mol)=>m=20,7(g)
~ Chúc bn hok tốt ~ Chúc bn trung Thu vui vẻ ~
Hcl + h2so4 => h+ + cl- + so4 ²-
0,02 0,01 0,04 0,02 0,01
Cm h+=0,04/0,2=0,2 M
Cm cl-= 0,02/0,2=0,1 M
Cm=0,01/0,2=0,05 M
đo trong luong cua vat truoc khi cho vào nước
đo trọng lương của vật sau khi bị nước chiếm chỗ
lấy trừ ra => trọng lượng nước
Khi đi giờ nó lên dốc đoạn AB khi về người đó xuống dốc đoạn BA vì vậy quãng đường lên dốc và xuống dốc của người đó bằng nhau bằng quãng đường đi từ A đến B
Tỉ số vận tốc của người đó khi đi lên dốc xuống dốc là :
\(=\dfrac{18}{24}=\dfrac{3}{4}\left(h\right)\)
Tổng thời gian lên + xuống là
\(1h57,5p+1h50p=3h47,5p=\dfrac{91}{24}\left(h\right)\)
Thời gian xuống dốc là
\(\dfrac{91}{24}:\left(4+3\right)\times2=\dfrac{13}{12}\left(h\right)\)
Quãng đường AB dài
\(s=v.t=24.\dfrac{13}{12}=26\left(km\right)\)
6.1
Chọn C
Vì lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn là lực đàn hồi của lò xo chứ không phải lực ma sát.
6.2
Chọn C
Cách làm giảm lực ma sát là tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xú
6.3
Chọn D
Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên mặt vật kia.
6.4
a) Ô tô chuyển động thẳng đều khi lực kéo cân bằng với lực ma sát.
Vậy: Fms = Fkéo = 800N.
b) Lực kéo tăng ( Fk > Fms), ô tô chuyển động nhanh dần.
c) Lực kéo giảm (Fk< Fms), ô tô chuyển động chậm dần.
6.5
a) Khi bánh tàu lăn đều trên đường sắt thì lực kéo cân bằng lực cản nên lực ma sát bằng 5000N.
So với trọng lượng đầu tàu thì lực ma sát bằng:
5000/(10000x10)=0,05 (lần)
b) Đoàn tàu khi khởi hành chịu tác dụng của các lực: lực hút của Trái Đất, lực cản của không khí, lực kéo của các toa tàu.
Độ lớn lực làm tàu chạy nhanh dần khi khởi hành là:
Fk – Fms = 10000 – 5000=5000N.