Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(2x-3)(x+\(\frac{1}{4}\))=0
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=0\\x+\frac{1}{4}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=\frac{-1}{4}\end{cases}}}\)
Bài làm
Ta có: \(\left(2x-3\right)\left(x+\frac{1}{4}\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=0\\x+\frac{1}{4}=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=-\frac{1}{4}\end{cases}}}\)
Vậy x = 3/2 hoặc x = -1/4
bài 1)
a)\(\dfrac{-1}{39}+\dfrac{-1}{52}\)
\(=\dfrac{-4}{156}+\dfrac{-3}{156}\)
\(=\dfrac{-7}{156}\)
b)\(\dfrac{-6}{9}+\dfrac{-12}{16}\)
\(=\dfrac{-96}{144}+\dfrac{-108}{144}\)
\(=\dfrac{-204}{144}\)
\(=\dfrac{-17}{12}\)
\(2x+\dfrac{3}{7}=4x-\dfrac{1}{15}\)
\(\Leftrightarrow-2x=-\dfrac{1}{15}-\dfrac{3}{7}\)
\(\Leftrightarrow-2x=-\dfrac{52}{105}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{26}{105}\)
Mk thấy cái này có vẻ đúng hơn :)
\(\dfrac{2x+3}{7}=\dfrac{4x-1}{15}\)
\(\Rightarrow\) (2x + 3).15 = (4x - 1).7 (Tính chất tỉ lệ thức)
\(\Rightarrow\) 30x + 45 = 28x - 7
\(\Rightarrow\) 2x = -52
\(\Rightarrow\) x = -26
Chúc bn học tốt!
Lấy M trong ΔABC sao cho ΔMBC đều
=>góc MBC=góc MCB=góc ACB-góc MCB=20 độ
Ta có:AB=AC
MB=MC
DO đó: AM là trung trực của BC
mà ΔBAC cân tại A
nên AM là phân giác của góc BAC
=>góc BAM=góc CAM=20/2=10 độ
=>góc AMC=150 độ
Xét ΔCMA và ΔADC có
CM=AD(=BC)
góc MCA=góc DAC
AC chung
Do đó: ΔCMA=ΔADC
=>góc ADC=góc CMA=150 độ
=>góc BDC=30 độ
a: Ta có: ΔOBE cân tại O
mà OD là trung tuyến
nên OD vuông góc với BE và OD là phân giác của góc BOE
b: Xét ΔDEB có
DN vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
nên ΔDEB cân tại D
c: Xét ΔDBO và ΔDEO có
DB=DE
BO=EO
DO chung
Do đo: ΔDBO=ΔDEO
=>góc DEO=90 độ
=>DE là tiếp tuyến của (O)
d: Xét (O) có
ΔAEB nội tiếp
AB là đường kính
Do đo: ΔAEB vuông tại E
Xét ΔAEB có AO/AB=AM/AE
nên OM//EB và OM=EB/2
=>OM//EN và OM=EN
=>EMON là hình bình hành
mà góc MEN=90 độ
nên EMON là hình chữ nhật
a: Ta có: ΔOBE cân tại O
mà OD là trung tuyến
nên OD vuông góc với BE và OD là phân giác của góc BOE
b: Xét ΔDEB có
DN vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
nên ΔDEB cân tại D
c: Xét ΔDBO và ΔDEO có
DB=DE
BO=EO
DO chung
Do đo: ΔDBO=ΔDEO
=>góc DEO=90 độ
=>DE là tiếp tuyến của (O)
d: Xét (O) có
ΔAEB nội tiếp
AB là đường kính
Do đo: ΔAEB vuông tại E
Xét ΔAEB có AO/AB=AM/AE
nên OM//EB và OM=EB/2
=>OM//EN và OM=EN
=>EMON là hình bình hành
mà góc MEN=90 độ
nên EMON là hình chữ nhật
a: Ta có: ΔOBE cân tại O
mà OD là trung tuyến
nên OD vuông góc với BE và OD là phân giác của góc BOE
b: Xét ΔDEB có
DN vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
nên ΔDEB cân tại D
c: Xét ΔDBO và ΔDEO có
DB=DE
BO=EO
DO chung
Do đo: ΔDBO=ΔDEO
=>góc DEO=90 độ
=>DE là tiếp tuyến của (O)
d: Xét (O) có
ΔAEB nội tiếp
AB là đường kính
Do đo: ΔAEB vuông tại E
Xét ΔAEB có AO/AB=AM/AE
nên OM//EB và OM=EB/2
=>OM//EN và OM=EN
=>EMON là hình bình hành
mà góc MEN=90 độ
nên EMON là hình chữ nhật
Ta có : \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+...+\frac{1}{\left(2n\right)^2}\)
\(=\frac{1}{2^2}.\left(1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}\right)\)
\(< \frac{1}{4}.\left(1+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+....+\frac{1}{\left(n-1\right)n}\right)\)
\(=\frac{1}{4}.\left(1+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}\right)\)
\(=\frac{1}{4}.\left(2-\frac{1}{n}\right)\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{4n}< 1\)
Vậy A < 1
\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+...+\frac{1}{\left(2n\right)^2}.\)
\(A=\frac{1}{4}+\frac{1}{16}+\frac{1}{36}+...+\frac{1}{4n^2}.\)
\(A=\frac{1}{4}\left(1+\frac{1}{4}+\frac{1}{9}+...+\frac{1}{n^2}\right)\)
\(A=\frac{1}{4}\left(1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}\right)\)
So sánh \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1\cdot2};\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2\cdot3};....\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{4}\left(1+\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+...+\frac{1}{n\left(n-1\right)}\right)\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{4}\left(1+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-...-\frac{1}{n-1}+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}\right)\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{4}\left(1+1-\frac{1}{n}\right)\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{4}\left(2-\frac{1}{n}\right)\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}-\frac{1}{4n}\)
có \(\frac{1}{2}>\frac{1}{2}-\frac{1}{4n}\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}-\frac{1}{4n}< \frac{1}{2}\) mà \(\frac{1}{2}< 1\)
\(\Rightarrow A< 1\)