Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 6:
a: \(P\left(0\right)=0^2+0-2=-2\)
\(P\left(-1\right)=\left(-1\right)^2+\left(-1\right)-2=1-1-2=-2\)
\(P\left(1\right)=1^2+1-2=0\)
\(P\left(-2\right)=\left(-2\right)^2-2-2=0\)
\(P\left(2\right)=2^2+2-2=4\)
b: Vì P(1)=P(-2)=0
nên x=-1 và x=-2 là các nghiệm của P(x)
a) Xét \(\Delta BAD:AB=BD\left(gt\right).\Rightarrow\Delta BAD\) cân tại B.
Mà \(\widehat{B}=60^o\left(gt\right).\)
\(\Rightarrow\Delta BAD\) đều.
b) Xét \(\Delta ABI\) và \(\Delta DBI:\)
BI chung.
AB = DB (gt).
\(\widehat{ABI}=\widehat{DBI}\) (BI là phân giác).
\(\Rightarrow\) \(\Delta ABI=\) \(\Delta DBI\left(c-g-c\right).\)
c) \(\Delta ABD\) đều (cmt).
\(\Rightarrow AB=BD=6\left(cm\right).\)
BI là phân giác góc B (gt).
\(\Rightarrow\widehat{IBC}=60^o.\)
Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A: \(\widehat{B}=60^o\left(gt\right).\Rightarrow\widehat{C}=30^o.\)
Xét \(\Delta IBC:\widehat{IBC}=I\widehat{CB}\left(=60^o\right).\)
\(\Rightarrow\Delta IBC\) cân tại I.
Mà ID là đường cao \(\left(ID\perp BC\right).\)
\(\Rightarrow\) ID là trung tuyến.
\(\Rightarrow\) D là trung điểm BC.
\(\Rightarrow BC=2BD=2.6=12\left(cm\right).\)
2.Ta có MN < MP < NP
Áp dụng quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác, ta có góc M > N > P.
3.a)Xét ΔMDN và ΔQDP có ND = PD(vì D là trung điểm của NP), MD = MQ, góc MDN = QDP(2 góc đối đỉnh). Do đó ΔMDN = ΔQDP (c.g.c) => MN = PQ
Mà MN < MP => PQ < MP => góc QMP < MQP (đpcm).
b)Xét ΔMDP và ΔNDQ có ND = DP, DM = DQ, góc MDP = NDQ (2 góc đối đỉnh). Do đó ΔMDP = ΔNDQ (c.g.c) => MP = NQ và góc QMP = MQN
Mà MN < MP => MN < NQ => góc MQN < NMQ => góc QMP < NMQ (đpcm).
1:
ΔABC có BD,CE là trung tuyến và BD=CE. Cm ΔABC cân tại A
Gọi G là giao của BD và CE
Xét ΔABC có
BD,CE là trung tuyến
BD cắt CE tại G
=>G là trọng tâm
=>GB=2/3BD và GC=2/3CE
=>GB=GC
=>ΔGBC cân tại G
=>góc GBC=góc GCB
Xét ΔEBC và ΔDCB có
EC=DB
góc ECB=góc DBC
BC chung
=>ΔEBC=ΔDCB
=>góc ABC=góc ACB
=>ΔABC cân tại A
`7(x-1/2)^2=9`
`(x-1/2)^2=9/7`
\(=>\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=\sqrt{\dfrac{9}{7}}\\x-\dfrac{1}{2}=-\sqrt{\dfrac{9}{7}}\end{matrix}\right.\\ < =>\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{\sqrt{7}}+\dfrac{1}{2}\\x=-\dfrac{3}{\sqrt{7}}+\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\ < =>\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{6+\sqrt{7}}{2\sqrt{7}}\\x=\dfrac{-6+\sqrt{7}}{2\sqrt{7}}\end{matrix}\right.\)
7.(x-\(\dfrac{1}{2}\))2=9
7.x+\(\dfrac{1}{4}\) =9
7.x=\(\dfrac{37}{4}\)
x=\(\dfrac{37}{28}\)
Cá là một nhóm cận ngành: có nghĩa là bất kỳ nhánh nào có chứa tất cả các loài cá thì cũng ... Để biết chi tiết hơn về xử lý của đơn vị phân loại này, xem bài động vật có dây sống. ... Phần lớn các loài cá phát triển khá tốt cơ quan khứu giác
Chắc vậy chúc bạn học tốt !!!
k cho mình nhé !
\(\dfrac{1}{5}\times x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{10}\times x+\dfrac{5}{6}\)
\(\dfrac{1}{5}x-\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{10}x-\dfrac{5}{6}=0\)
\(\dfrac{1}{5}x-\dfrac{1}{10}x-\dfrac{2}{3}-\dfrac{5}{6}=0\)
\(\dfrac{1}{10}x-\dfrac{3}{2}=0\)
\(\dfrac{1}{10}x=\dfrac{3}{2}\)
\(x=15\)
\(\dfrac{1}{5}\).x - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{10}\).x + \(\dfrac{5}{6}\)
⇒ \(\dfrac{1}{5}\).x - \(\dfrac{1}{10}\).x = \(\dfrac{5}{6}\) + \(\dfrac{2}{3}\)
⇒ \(\dfrac{2}{10}\).x - \(\dfrac{1}{10}\).x = \(\dfrac{5}{6}\) + \(\dfrac{4}{6}\)
⇒ \(\dfrac{1}{10}\).x = \(\dfrac{9}{6}\)
⇒ x = \(\dfrac{9}{6}\) : \(\dfrac{1}{10}\)
⇒ x = \(\dfrac{9}{6}\) . 10
⇒ x = \(\dfrac{90}{6}\)
⇒ x = 15
Vậy x = 15
\(=\dfrac{3^5.\left(2^2\right)^3}{2^5.\left(3^2\right)^3}=\dfrac{3^5.2^6}{2^5.3^6}=\dfrac{2}{3}\)
\(=\dfrac{3}{2}\)