Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì mục tiêu của cách mạng tháng mười Nga ( được báo cáo trong luận cương tháng 4 ) với mục tiêu của cuộc cách mạng XHCN : Xây dựng 1 chế độ xã hội mới, trong đó xóa bỏ chế đọ người bóc lột người, xây dựng 1 xã hội tự do, công bằng và hạnh phúc cho người lao động.
Nói cuộc cách mạng Tháng Mười Nga (11/1917) là cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa vì:
Khi xét tính chất của một cuộc cách mạng chúng ta xét đến những tưu chí như:
Mục tiêu của cuộc cách mạng đó: Mục tiêu của Cách mạng tháng Mười Nga là xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa mà đỉnh cao là xã hội cộng sản.
Lãnh đạo: Giai cấp Vô sản;
Lực lượng: Vô sản (Ko nhớ rõ lắm);
ý nghĩa nữa thì phải
Nói chung là hình như có 5 tưu chí nhung tớ không nhớ rõ lắm, học lâu rồi mà. Câu này dễ mà, bạn cứ
Kết quả :
-Bị Nga hoàng đàn áp .
- Ý nghĩa:
+ Cách mạng Nga 1905-1907 đã giáng đòn chí tử vào nền thống trị của địa chủ và tư sản. Nó làm suy yếu chế độ Nga hoàng và là bước khỡi đầu cho cách mạng xã hội chủ nghĩa.
+ Do ảnh hưởng của cách mạng 1905-1907, phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc bước vào giai đoạn đấu tranh mới.
Kết quả:
- Bị Nga hoàng đàn áp
Ý nghĩa:
-Thay đổi vận mệnh đất nước và con người Nga
-Dẫn đến những thay đổi lớn lao trên thế giới
-Là bài học quý báu cho cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp vô sản
-Tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nhiều phong trào trên thế giới
Nhật
Tình hình kinh tế:
- Điều kiện:
+ Không bị chiến tranh tàn phá.
+ Thu lợi nhuận sản xuất vũ khí.
+ Lợi dụng châu Âu có chiến tranh để sản xuất hàng hóa, xuất khẩu.
- Biểu hiện: Năm 1914 - 1919
+ Sản lượng CN tăng 5 lần.
+ Tổng giá trị XNK tăng 4 lần.
+ Dự trữ vàng và ngoại tệ tăng 6 lần.
b. Tình hình chính trị – xã hội:
- Khó khăn: Thiếu nguyên liệu, thị trường tiêu thụ, mất cân đối giữa CN và N2, giá cả đắt đỏ, đời sống nhân dân không được cải thiện...
- Phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân bùng nổ mạnh.
+ “Bạo động lúa gạo” – mang tính chất quần chúng.
+ Tháng 7/ 1922 ĐCS thành lập.
Mĩ
Tình hình kinh tế
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Mĩ có nhiều lợi thế:
+ Mĩ trở thành chủ nợ của Châu Âu (Anh, Pháp nợ 10 tỉ USD).
+ Thu lợi nhuận lớn nhờ buôn bán vũ khí và hàng hoá
+ Mĩ chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
=> Những cơ hội vàng đó đã đưa Mĩ vào thời kỳ phồn vinh trong suốt thập niên 20 của thế kỷ XX
Năm 1923-1929, sản lượng công nghiệp tăng 69%, năm 1929 chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới.
Đứng đầu thế giới về sản xuất ôtô thép, dầu hoả -> Ông vua ôtô của thế giới.
Năm 1929, nắm trong
tay 60% dự trữ vàng của thế giới -> Chủ nợ của thế giới
Hạn chế :
tình hình chính trị - xã hội
* Chính trị:
- Nắm chính quyền là tổng thống Đảng cộng hoà
- Thực hiện chính sách ngăn chặn công nhân đấu tranh, đàn áp những tư tưởng tiến bộ.
Hãy cho biết tình hình chính trị của Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
* Xã hội:
Nhà ở của người lao động Mỹ những năm 20 thế kỷ XX
Mong sẽ giúp được bạn
Lê- nin tên thật là Vla- đi- mia I- lích Lê-nin . Ông sinh ngày 22-4-1870 mất ngày 21 -1-1924. Là con trong một gia đình nhà giáo tiến bộ, ngay từ thời sinh viên, Lê- nin đã tham gia phong trào cách mạng Nga hoàng. Năm 1893, Lê - nin đến thủ đô Pê- téc- bua và trở thành người lãnh đạo nhóm công nhân mác xít ở đây. Sau khi bị bắt và bị đày đi Xi-bia, Lê nin sống ở nước ngoài một thời gian, đến năm 1903 thành lập Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga với Cương lĩnh cách mạng.
* Việc thành lập đảng vô sản kiểu mới ở Nga
Đầu thế kỉ XX. nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng. Nhiều nhà máy bị đóng cửa, số công nhân thất nghiệp ngày càng tăng, tiền lương giảm sút, ngày lao động kéo dài từ 12 đến 14 giờ. điều kiện sống rất tồi tệ. Nhân dân ngày càng chán ghét chế độ Nga hoàng thối nát. Chế độ Nga hoàng lại còn đẩy nước Nga vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản (1904 - 1905) để tranh giành thuộc địa. Từ cuối năm 1904, nhiều cuộc bãi công đã nổ ra với các khẩu hiệu "Đả đảo chuyên chế", “Đả đảo chiến tranh”, “Ngày làm 8 giờ Lớn nhất là phong trào của công nhân, nông dân và binh sĩ. diễn ra trong những năm 1905 - 1907.
Ngày chủ nhật 9-1-1905,14 vạn công nhân Pê-téc-bua và gia đình không mang theo vũ khí kéo đến trước Cung điện Mùa Đông (cung điện của Nga hoàng) để đưa bản yêu sách lên nhà vua. Nga hoàng Ni-cô-lai II ra lệnh cho quân đội và cảnh sát nổ súng vào đoàn biểu tình. Gần 1000 người chết, 2000 người bị thương. Làn sóng căm phẫn của nhân dân lan ra khắp nơi. Hưởng ứng lời kêu gọi của những người bôn-sê-vích, công nhân nổi dậy cầm vũ khí, dựng chiến lũy khởi nghĩa. Xung đột đổ máu giữa công nhân và cảnh sát Nga hoàng diễn ra trên các đường phố.
Tháng 5 - 1905, nông dân nhiều vùng nổi dãy, đánh phá dinh cơ của địa chủ phong kiến, thiêu hủy văn tự. khế ước. lấy của người giàu chia cho người nghèo Tháng 6 - 1905, thủy thủ trên chiến hạm Pô-tem-kin khởi nghĩa Nhiều đơn vị hải quân, lục quân khác cũng nổi dậy.
Đỉnh cao của cuộc đấu tranh là khởi nghĩa vũ trang bùng nổ ỏ Mát-xcơ-va tháng 12 - 1905. Các chiến sĩ cách mạng đã chiến đấu vô cùng anh dũng trong gần hai tuần lễ. Cuối cùng, cuộc khởi nghĩa bị thất bại vì lực lượng quá chênh lệch.
Phong trào đấu tranh trên toàn nước Nga còn kéo dài đến giữa năm 1907 mới chấm dứt.
Tuy thất bại, song Cách mạng Nga 1905 - 1907 đã giáng một đòn chí tử vào nền thống trị của địa chủ và tư sản. Nó làm suy yếu chế độ Nga hoàng và là bước chuẩn bị cho cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa sẽ diễn ra vào năm 1917. Cách mạng Nga 1905 - 1907 đã có ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc.
*Hoàn cảnh :
-Nghèo tài nguyên , có thiên tai động đất, núi lửa.
-Trong nước, chế độ phong kiến mục nát
-Các nước đế quốc đang xâm lược Châu Á.
*Nội dung:
-Kính tế:
+Thống nhất tiên tệ.
+Xóa bỏ độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến.
+Xây dựng cơ sở hạ tần, đường xá, cầu cổng phục vụ giao thông.
-Chính trị, xã hội:
+Bãi bỏ chế độ nông nô.
+giáo dục: Chú trọng nội dung KH-KT trong giảng dạy,cử học sinh ưu tú đi du học phương Tây.
-Quân sự:
+Quân đội được tổ chức, huấn luyện kiểu phương tây.
+Chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh.
+Công nghiệp: đóng tàu, sản xuất vú khí được chú trọng.
*Kết quả:
+Đưa nước Nhật trở thành nước tư bản chủ nghĩa.
+Nước Nhật thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa.
*Tính chất:
-Cải cách Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Nhật.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Nêu hoàn cảnh, nội dung, kết quả cuộc Duy tân Minh Trị?
- Cuối năm 1867, đầu năm 1868 chế độ Mạc Phủ bị sụp đổ. 01/1868 Thiên hoàng Minh Trị (Meiji) trở lại nắm quyền và thực hiện cải cách;
+ Về chính trị: Xác lập quyền thống trị của quý tộc, tư sản, ban hành hiến pháp 1889 thiết lập chế độ QCLH
+ Về kinh tế: Thống nhất thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn , xây dựng cơ sở hạ tầng, cầu cống…
+ Về quân sự: quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, phát triển công nghiệp quốc phòng
+ Giáo dục: Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kỹ thuật. Cử HS giỏi đi du học phương Tây.
* Tính chất
Cải cách Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Nhật.
* Ý nghĩa:
+ Tạo nên những chuyển biến XH sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực
+ Tạo điều kiện cho Nhật Bản phát triển chủ nghĩa tư bản, đưa nước Nhật trở thành nước TB hùng mạnh ở Châu Á
1/Về mục tiêu:
CM tháng Hai: Lật đổ chỉnh phủ chuyên chế của Nga hoàng, giành chính quyền về tay nhân dân
CM Tháng Mười: Lật đổ CP LTTS, đưa nước Nga tiến lên CNXH.
2/Lãnh đạo
CM tháng Hai: Ban đầu là giai cấp Vô sản, sau đó quyền lực rơi vào tay giai cấp Tư sản
CM tháng 10: Giai cấp vô sản thông qua chính đảng là Đảng bôn và Lê-nin.
3/ Tính chất:
CM tháng Hai: Cách mạng tháng hai về tính chất là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới vì lãnh đạo cuộc cách mạng là giai cấp vô sản và hướng đi lên của cuộc cách mạng là xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa chứ không phải chế độ tư bản chủ nghĩa.
CM tháng Mười: CMXHCN
4/ Kết quả:
CM tháng Hai: Lật đổ chế độ chuyên chế Nga hoàng, lập được xô viết và chính quyền tư sản
CM Tháng Mười: Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, lập ra nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới.
Nếu tỉ đã khách sáo như vậy muội sẽ giúp bài này muội có kiểm tra 1 tiết rồi nên mong câu trả lời của muội là đúng tỉ thấy hay thì tick cho muội nha
NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VẦ KỈ THUẬT THẾ KỈ XVIII-XIX
Thế kỉ XVIII,nhân loại đã đạt được những thành tựu vượt bậc về khoa học kỉ thuật
-Công nghiệp:kĩ thuật luyện kim,sản xuất gang,thép....phát triển,đặc biệt là sự ra đời của máy hơi nước
-Giao thông vận tải:tiến bộ nhanh chóng,chế tạo được xe lửa,tàu thủy chạy được bằng động cơ hơi nước
-Thông tin liên lạc;phát minh ra máy điện tín
-Nông nghiệp:tiến bộ về kĩ thuật và phương pháp canh tác,sử dụng phân hóa học,máy kéo,máy gặt,máy đập....
-Quân sự:nhiều vũ khí mới được sản xuất:đại bác,chiến hạm bằng thép,khinh khí cầu....
Chúc tỉ học tốt
Phong trào vẫn phát triển mạnh mẽ là nhờ sự lãnh đạo sáng suốt của những văn thân, sĩ phu yêu nước khác, họ có lòng yêu nước, thương dân, có tư tưởng tiến bộ như Phan Đình Phùng, Cao Thắng, Nguyễn Thiện Thuật, Tống Duy Tân....Họ đã chiến đầu không vì một cá nhân, một triều đình, một thế lực phong kiến nào, mà xuất phát từ tâm nguyện muốn giành lại tư do dân chủ cho nước nhà. nhờ vậy mà phong trào Cần Vương vẫn được duy trì, mặc dù đã chuyển trọng tâm địa bàn lên vùng trung du, núi cao. Phong trào Cần Vương đã trở thành phong trào yêu nước chống Pháp lớn nhất cuối thế kỷ XIX.
phong trào vẫn phát triển mạnh mẽ là nhờ sự lãnh đạo sáng suốt của những văn thân, sĩ phu yêu nước khác, họ có lòng yêu nước, thương dân, có tư tưởng tiến bộ như Phan Đình Phùng, Cao Thắng, Nguyễn Thiện Thuật, Tống Duy Tân....Họ đã chiến đầu không vì một cá nhân, một triều đình, một thế lực phong kiến nào, mà xuất phát từ tâm nguyện muốn giành lại tư do dân chủ cho nước nhà. nhờ vậy mà phong trào Cần Vương vẫn được duy trì, mặc dù đã chuyển trọng tâm địa bàn lên vùng trung du, núi cao. Phong trào Cần Vương đã trở thành phong trào yêu nước chống Pháp lớn nhất cuối thế kỷ XIX.
đáp án B
theo tớ học thì nó là thế hì