Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Châu chấu phân tính, tuyến sinh dục dạng chùm, tuyến phụ sinh dục dạng ống. Trứng đẻ dưới đất thành ổ . Châu chấu non nở ra đã giống trưởng thành nhưng nhỏ, chưa đủ cánh, phải sau nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành. Đó là hình thức biến thái không hoàn toàn
Tk:
+ Cơ thể sâu bọ có 3 phần: đầu, ngực, bụng
+ Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
+ Hô hấp bằng hệ thống ống khíở bụng.
+ Phát triển qua biến thái: biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.
2 loài sâu bọ nào sau đây có quá trình biến thái hoàn toàn ?
A chuồn chuồn và mọt hạ gỗ
B Mọt hại gỗ gỗ và bướm cải
C Châu chấu và bướm
D Chuồn chuồn và châu chấu
Hình dạng ngoài: hình trụ, đối xứng tỏa tròn.
Sinh sản:
+Vô tính mọc chồi.
+Tái sinh.
+Sinh sản hữu tính: tế bào trứng kết hợp với tình trùng của thủy tức khác.
+) Cấu tạo ngoài:
+ Hình trụ dài
+ Có các tua miệng tỏa ra
+) sinh sản:
1. mọc chồi
khi đầy đủ thức ăn, thủy tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập
2. sinh sản hữu tính
tế bào trứngđược tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cách nhiều lần, cuối cùng tạo thành thủy tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra ở mùa lạnh, ít thức ăn
3. tái sinh
thủy tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra
Con đực có một cơ quan nằm gần phía sau của ngực, bên trong có chứa túi tinh; chúng giao cấu bằng cách dùng các móc nằm ở phía đuôi của thân bụng con đực để giữ con cái ở phía sau đầu; con cái uốn cong thân bụng về phía trước để đón cơ quan giao cấu của con đực và nhận tinh.
Trứng chuồn chuồn được đẻ vào mặt nước hoặc trên cành, lá thủy sinh gần ao, hồ, và các khu vực ẩm ướt hoặc trong mô cây ở nước, và nở thành tiền ấu trùng sống bằng các chất dinh dưỡng có trong trứng. Sau đó chúng tiếp tục biến thái thành thiếu trùng với khoảng 9-14 lần lột xác (ở hầu hết các loài), và trở thành loài ăn thịt tham lam đối với các loài sinh vật sống trong nước, kể cả những loài cá con. Hô hấp bằng mang. Thiếu trùng tiếp tục biến thái và lột xác, thường vào những lúc chập choạng hoàng hôn, và tiếp tục phát triển thành loài biết bay, tuy nhiên màu sắc vẫn chưa hình thành. Những côn trùng này sau đó biến thành các con trưởng thành có khả năng sinh sản. Con đực có một cơ quan nằm gần phía sau của ngực, bên trong có chứa túi tinh; chúng giao cấu bằng cách dùng các móc nằm ở phía đuôi của thân bụng con đực để giữ con cái ở phía sau đầu; con cái uốn cong thân bụng về phía trước để đón cơ quan giao cấu của con đực và nhận tinh.
Câu 6:
vỏ trai
có dây chằng cùng 2 cơ khép vỏ ở mặt trong của vỏ
- gồm 3 lớp:
lớp sừng bọc ngoài
lớp đá vôi ở giữa
lớp xà cừ ở trong
cấu tạo:
- áo trai
- mang: ở giữa
- ở trong: chân, thân, lỗ miệng, tấm miệng
Đặc điểm chung ngành thân mềm:
Đặc điểm của châu chấu:
+ Cơ thể chia làm 3 phần:đầu, ngực, bụng
+ Tiêu hóa nhờ enzim do ruột tịt tiết ra
+ Cơ quan miệng khỏe và sắc
+ Có thể bò = cả 3 đôi chân, nhảy = chân sau(càng), bay = cánh
+ Có hình thức biến thái k hoàn toàn
So sánh châu chấu với tôm:
HỆ TIÊU HÓA CỦA TÔM: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột sau, hậu môn
HỆ TIÊU HÓA CỦA CHÂU CHẤU: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột tịt, ruột sau, trực tràng, hậu môn
HỆ BÀI TIẾT CỦA TÔM: thải ra ngoài ở gốc đôi râu thứ 2
HỆ BÀI TIẾT CỦA CHÂU CHẤU: ống bài tiết, lọc chất thải đổ vào ruột sau
HỆ HÔ HẤP CỦA TÔM: hô hấp = mang
HỆ HÔ HẤP CỦA CHÂU CHẤU: có các lỗ thở và hệ thống ống khí phân nhánh đến các tế bào
HỆ TUẦN HOÀN CỦA TÔM: dạng mạch thở, vận chuyển máu và ôxi
HỆ TUẦN HOÀN CỦA CHÂU CHẤU: dạng mạch thở, hình ống gồm nhiều ngăn ở mặt lưng
HỆ THẦN KINH CỦA TÔM: dạng chuỗi hạch
HỆ THẦN KINH CỦA CHÂU CHẤU: dạng chuỗi hạch, hạch não phát triển
bn hok tốt nhoa !!!
:))
đặc điểm sinh sản của cá chép
*Đặc điểm sinh sản ở cá.
- Mỗi lần cá chép cái đẻ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Trứng được thụ tình phát triển thành phôi, rồi thành cá con.
*Đặc điểm sinh sản ở châu chấu.
- Châu chấu phân tính.
- Đẻ trứng thành ổ dưới đất.
Chúc bạn học có hiệu quả!