Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:\(2009^{20}=\left(2009^2\right)^{10}=4036081^{10}< 20092009^{10}\)
Vậy \(2009^{20}< 20092009^{10}\)
Bài 1:
a) Vì a // b mà a \(\perp\) b (gt)
=> c \(\perp\) b (quan hệ từ vuông góc đến song song)
b) Ta có: D1 + D2 = 180o (2 góc kề bù)
=> D2 = 121o
mà a // b (gt)
Do đó: D2 = C2 (2 góc so le trong)
=> C2 = 121o
A B O C 30 45
Từ O kẻ OC // a
mà a // b (gt)
Do đó OC // a // b
=> A = AOC (2 góc so le trong)
và B = BOC (2 góc so le trong)
Do đó AOC = 30o, BOC = 45o
Ta có: OC nằm giữa OA, OB
=> AOC + BOC = AOB
=> 30o + 45o = AOB
=> AOB = 75o
\(xy-x-y+1=0\)
\(\Rightarrow x.\left(y-1\right)-\left(y-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(y-1\right).\left(x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y-1=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=y=1\)
Chúc bạn học tốt!!!
Tìm x,y biết:
xy-x-y+1=0
=> x(y-1)-y=0-1
=> x(y-1)- (y-1)= (-1)
=> (y-1)(x-1)=(-1)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y-1=1;x-1=-1\\y-1=-1;x-1=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=2;x=0\\y=0;x=2\end{matrix}\right.\)
7/4 - | 3/10-7/20|-x = 2- | 1/4-9/10|
7/4- 1/20 -x = 2- 13/20
17/10-x = 27/20
x = 17/10 - 27/20
x = 7/20
Chúc bạn học tốt
\(\dfrac{7}{4}-\left|\dfrac{3}{10}-\dfrac{7}{20}\right|-x=2-\left|\dfrac{1}{4}-\dfrac{9}{10}\right|\)
\(\Rightarrow\dfrac{7}{4}-\left|\dfrac{-1}{20}\right|-x=2-\left|\dfrac{-13}{20}\right|\)
\(\Rightarrow\dfrac{7}{4}-\dfrac{1}{20}-x=2-\dfrac{13}{20}\)
\(\Rightarrow-x=2-\dfrac{13}{20}-\dfrac{7}{4}+\dfrac{1}{20}\)
\(\Rightarrow-x=\dfrac{-7}{20}\Rightarrow x=\dfrac{7}{20}\)
Vậy \(x=\dfrac{7}{20}\)
Chúc bạn học tốt!!!
Theo mình nghĩ thì đề thiếu là tam giác ABC vuông tại A nhé!
Bạn xem lại đề!:)
Giải:
a) Có: \(0,\left(37\right)=0,373737373737...\)
\(0,\left(62\right)=0,626262626262...\)
\(\Leftrightarrow0,\left(37\right)+0,\left(62\right)=0,99999999999...\)
Mà \(0,9999999999999...\simeq1\)
Hay \(0,\left(9\right)=1\)
Vậy \(0,\left(37\right)+0,\left(62\right)=1\).
b) \(0,\left(33\right).3=0,99999...=0,\left(9\right)=1\)
Vậy \(0,\left(33\right).3=1\).
Chúc bạn học tốt!!!
\(a)0,\left(37\right)=0,37373737....\)
\(0,\left(62\right)=0,62626262....\)\(\Leftrightarrow0,\left(37\right)+0,\left(62\right)=0,99999999....\)
Mà \(0,99999999....\simeq1\)
hoặc \(0,\left(9\right)\simeq1\)
\(\Rightarrow0,\left(37\right)+\left(0,62\right)=1\)
\(b)0,\left(33\right).3=1\)
\(\Leftrightarrow0,99999999....=0,\left(9\right)\simeq1\)
\(\Rightarrow0,\left(33\right).3=1\)
Chúc bạn học tốt!
b. *(cách tính:
- tính số trung bình cộng của từng khoảng. số đó chính là trung bình cộng của giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của khoảng. vd: trung bình cộng của khoảng 25-30 là 27,5
- nhân các số trung bình vừa tìm đc với các tần số tương ứng
- thực hiện các bước theo qui tắc đã học )
giá trị (x) | tần số(n) | các tích |
27,5 36 47 58 |
10 31 41 12 |
275 1116 1927 696 |
N=97 | tổng: 4014 |
\(\frac{4014}{97}\)= 41,38
\(\approx\)41,4
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{CBA}< 135\Rightarrow\widehat{ABD}>45\Rightarrow\widehat{BAD}< 45\Rightarrow BD< DA\\\widehat{ACD}< 45\Rightarrow\widehat{CAD}>45\Rightarrow AD< CD\\\end{matrix}\right.\)
Làm toán hình thì phải lập luận rõ ràng, trong toán hình cái điểm lập luận là cao nhất, nếu không có thì 0 điểm, chế làm như vậy có phải đẩy người ta xuống 0 điểm không? Làm ơn bỏ ngay cái ngoặc tròn (và) của lớp 8 đi!
B1: a)Dấu hiệu: Điểm ktra môn Toán của 1 nhóm hs
b)Điểm(x) | 7 | 8 | 9 | 10 |
Tần số(n) | 5 | 7 | 5 | 3 | N=20
-Nhận xét: +Có 3 bạn đạt điểm cao nhất là 10 điểm
+Có 5 bạn điểm thấp là 7 điểm
+Có 20 bạn tham gia làm bài
c)AD CT tính số TBC:
\(\dfrac{x_1.n_1+x_2.n_2+...+x_4.n_4}{N}\)
=\(\dfrac{7.5+8.7+9.5+10.3}{20}\)
=8,3
-Mo=8
Bài 4:
a) Xét ΔCAE vuông tại C và ΔDAE vuông tại D có
BE chung
AC=AD(gt)
Do đó: ΔCAE=ΔDAE(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: \(\widehat{CAE}=\widehat{DAE}\)(hai góc tương ứng)
mà tia AE nằm giữa hai tia AC,AB
nên AE là tia phân giác của \(\widehat{CAB}\)
b) Ta có: ΔCAE=ΔDAE(cmt)
nên EC=ED(hai cạnh tương ứng)
Ta có: BC=BD(gt)
nên B nằm trên đường trung trực của CD(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: EC=ED(cmt)
nên E nằm trên đường trung trực của CD(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của CD(đpcm)