K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2017

?

7 tháng 3 2017

đề là gì

14 tháng 3 2016

cái này người ta thường gọi là "đã ngu còn tỏ ra nguy hiểm". Tiếng anh đã ngu rồi lại cứ thích nói tiếng anh

19 tháng 3 2016

Tốt gỗ hơn tốt nước sơn 

2 tháng 7 2023

\(b,\dfrac{1}{2}+\dfrac{13}{19}-\dfrac{4}{9}+\dfrac{6}{19}+\dfrac{5}{18}\\ =\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{18}\right)+\left(\dfrac{13}{19}+\dfrac{6}{19}\right)-\dfrac{4}{9}\\ =\left(\dfrac{9}{18}+\dfrac{5}{18}\right)+\dfrac{19}{19}-\dfrac{4}{9}\\ =\dfrac{14}{18}+1-\dfrac{4}{9}\\ =\dfrac{7}{9}+1-\dfrac{4}{9}\\ =\left(\dfrac{7}{9}-\dfrac{4}{9}\right)+1\\ =\dfrac{3}{9}+1\\ =\dfrac{1}{3}+1\\ =\dfrac{4}{3}\)

\(c,\dfrac{-20}{23}+\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{23}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{7}{15}\\ =\left(-\dfrac{20}{23}-\dfrac{3}{23}\right)+\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{7}{15}\right)+\dfrac{2}{3}\\ =-\dfrac{23}{23}+\left(\dfrac{6}{15}+\dfrac{7}{15}\right)+\dfrac{2}{3}\\ =-1+\dfrac{13}{15}+\dfrac{2}{3}\\ =-\dfrac{15}{15}+\dfrac{13}{15}+\dfrac{10}{15}\\ =\dfrac{8}{15}\)

\(e,\dfrac{5}{7}.\dfrac{5}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{2}{11}-\dfrac{5}{7}.\dfrac{14}{11}\\ =\dfrac{5}{7}.\left(\dfrac{5}{11}+\dfrac{2}{11}-\dfrac{14}{11}\right)\\ =\dfrac{5}{7}.\dfrac{-7}{11}\\ =-\dfrac{35}{77}\\ =-\dfrac{5}{11}\)

\(f,\dfrac{2}{11}.\dfrac{-5}{4}+\dfrac{-9}{11}.\dfrac{5}{4}+1\dfrac{3}{4}\\ =-\dfrac{2}{11}.\dfrac{5}{4}+\dfrac{-9}{11}.\dfrac{5}{4}+\dfrac{7}{4}\\=\dfrac{5}{4}.\left(-\dfrac{2}{11}+\dfrac{-9}{11}\right)+\dfrac{7}{4}\\ =\dfrac{5}{4}.1+\dfrac{7}{4}\\ =\dfrac{5}{4}+\dfrac{7}{4}\\=\dfrac{12}{4}\\ =3\)

\(h,\dfrac{7}{4}\cdot\dfrac{29}{5}-\dfrac{7}{5}\cdot\dfrac{9}{4}+3\dfrac{2}{13}\\ =\dfrac{7}{4}\cdot\dfrac{29}{5}-\dfrac{7}{4}\cdot\dfrac{9}{5}+\dfrac{41}{13}\\ =\dfrac{7}{4}\cdot\left(\dfrac{29}{5}-\dfrac{9}{5}\right)+\dfrac{41}{13}\\ =\dfrac{7}{4}\cdot\dfrac{20}{5}+\dfrac{41}{13}\\ =\dfrac{7}{4}.4+\dfrac{41}{13}\\ =\dfrac{28}{4}+\dfrac{41}{13}\\ =7+\dfrac{41}{13}\\ =\dfrac{132}{13}\)

 

1 tháng 11 2019

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x+y/9=y+z/12=z+x/13=2x+2y+2z/9+12+13=2(x+y+z)/34=2.51/34=102/34=3

suy ra: x+y=27; y+z=36: z+x=39

ta có: x+y+z=51

suy ra: 

x=51-(y+z)=51-36=15

y=51-(z+x)=51-39=12

z=51-(x+y)51-27=24

1 tháng 11 2019

Đỗ Văn Dương Nhơng x<y mà bạn , mik cũng tham khảo mấy bài trc ròi, mik ko hiểu tại sao lại nhơ thế ,x<y mà

a: \(P\left(x\right)=M\left(x\right)+N\left(x\right)=x^2+2\)

\(Q\left(x\right)=M\left(x\right)-N\left(x\right)=6x^4-4x^3+x^2+6x-4\)

b: \(Q\left(-1\right)=6-4\cdot\left(-1\right)+1+6\cdot\left(-1\right)-4\)

=6+4+1-6-4=1

c: Vì \(x^2+2>0\)

nên P(x) không có nghiệm

17 tháng 12 2021

ai giúp mình đi mà 

18 tháng 12 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{8}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{9}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{10}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}}=\dfrac{121}{\dfrac{121}{360}}=360\)

Do đó: a=45; b=40; c=36

7 tháng 5 2022

1)
- Phần hệ số: -5
- Phần biến: x3y

2)

- Để △ABC và △DEF bằng nhau thì cần thêm điều kiện BC=EF => △ABC = △DEF (cgc)
3)

a.
- Dấu hiệu ở đây là điểm kiểm tra môn Toán một tiết của mỗi học sinh lớp 7A.
-Mo=7
b.
  x ̅= \(\dfrac{5.1+6.3+7.6+8.4+9.4+10.2}{20}=7.65\) 
                                                                ≈ 7.7 (điểm)

4)
a. A= 5x2y - 6xy - 2x2y + 6xy - 1
A= (5x2y - 2x2y) + (- 6xy + 6xy) -1
A= 3x2y -1
b. Thay x=2; y=-1 vào đa thức A có:
A = 3. 22. (-1) -1

A = 3. 4. (-1) -1
A= -12 - 1 = -13
Vậy giá trị của A tại x=2; y= -1 là -13

7 tháng 5 2022

5) A(x) + B(x)=(3x3- 5x2 - 2x + 13)+(-2x3 + 3x2 + 2x - 5)

= (3x3 -2x3) + (- 5x2 + 3x2) + (- 2x + 2x) + (13 – 5)

= x^3 – 2x^2 + 8

6)

Cho 3x-12=0

        3x = 0 + 12 = 12

        x = 12 : 3
        x = 6
Vậy nghiệm của đa thức 3x – 12 = 6
7)

a. Trong △PRK, PK < PR
=> gK > gR (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện)
b. Áp dụng định lý Py-ta-go vào △PRK có:
KR2 = PK2+ PR2
= 122 + 162
= 144 + 256 = 400
=> KR= 20 cm
8.
a.
Xét △OAC vuông tại A và △OBC vuông tại B có:
OC chung
gOAC = gOBC
=> △OAC = △OBC (ch-gn)
b.
gOAC = gOBC
=> OC là đường phân giác
=> CB = CA (tính chất tia phân giác của một góc)
Vì △OAC = △OBC nên OA = OB (2 cạnh tương ứng)
=> △OAB cân tại A
Ta có:
CB = CA => C ∈ đường trung trực của AB (1)
OA = OB => O ∈ đường trung trực của AB (2)
Từ (1) và (2) => OC là đường trung trực của AB.
9)
a. Xét △AHC và △MHC vuông tại H có:
HC chung
gACH=gMCH (HC là đường phân giác)
=> △AHC =△MHC (cgv-gn)
=> MC = AC (2 cạnh tương ứng)
=> △AMC cân tại C
b. Cho OM ⊥ AB tại O, MI ⊥ AC tại I
Xét △AMI vuông tại I và △MAK vuông tại K có:
AM cạnh chung
gMAI = AMK (tg MAC cân)
=> △AMI = △MAK (cgv-gn)
Ta thấy: \(\widehat{I}=\widehat{A}=\widehat{M}=\widehat{K}=90\)  độ
=> AIMO là hình chữ nhật
=> OM = AI; OA = MI
Xét △OMA và △IAM có:
AM chung
OM = AI (cmt)
OA = MI (cmt)
=>△OMA =△IAM (ccc)
=>△OMA =△IAM = tg KMA
=> g OAM = g KAM (2 góc tương ứng)
=> AM hay AH là đường phân giác g OAK
Mặt khác: AH ⊥ EN => AH là đường cao △ENA
AH là đường cao đồng thời là đường phân giác => △ENA cân
=> AH cũng là đường trung trực
Do đó: EH = HN nên H là trung điểm EN